Cho đường thẳng (d): y-mx+2
a) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) lớn nhất
b) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) bằng 1
Cho đường thẳng (d): y-mx+2
a) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) lớn nhất
b) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) bằng 1
Cho hàm số : y=(m-2).x+2m-5 ( m khác 0)
a/ Tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y=2x+1
b/ Tìm giá trị của m để đường thẳng trên đi qua điểm M(2;1)
c/ vẽ đồ thị các hàm với giá trị vừa tìm được ở câu a
d/ xác định góc tạo bởi đường thẳng trên và trục Ox
Cho hàm số : y=x+m. (d) . Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) :
Đi qua điểm A(1;2010).Song song với đường thẳng x-y+3=0.Cho phương trình ( m-1)x + (2m-2)y= m+3
a, Tìm m để tập nghiệm của phương trình đã cho là đường thẳng
song song với đường thẳng d : 3x-2y=1
song song với đường thẳng d1: y= 3x+1
đồng qui với d và d1
b, Tìm điểm cố định mà tập nghiệm đi qua với mọi m
Cho hàm số y=(2m-1)x+4m2-1 (d)
Tìm m để (d) cắt đường thẳng y=-3x+1Tìm m để (d) và 2 đường thẳng y=2x-1 ; y= 3x+1 đồng quyTìm m để (d) cắt 2 trục tọa độ theo một tam giác cân.hàm số d y=ax+b
a.tìm a và b sao cho d song song y=-4x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
b.tìm A và B sao cho đường thẳng d vuông góc với đường thẳng y=-5x+1 và đi qua điểm A có tọa độ (5;2)
c. timAvaB để d đi qua hai điểm A có tọa độ (1;2),B=(-2;-7)
Bài 3 (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol y = x2/2 có đồ thị là ( P) và đường thẳng
(d): y = mx – m +2 (m là tham số).
1/ Tìm m để đường thẳng (d) và Parabol (P) cùng đi qua điểm có hoành độ bằng 4.
2/ Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B.
3/ Gọi A(x1 ; y1), B(x2 ; y2). Tìm m để y1 + y2 = 2y1.y2 .
Bài 4(3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên OA lấy điểm I qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với OA cắt nửa đường tròn tại C. Trên cung BC lấy điểm M, tia AM cắt CI tại K, tia BM cắt đường thẳng d tại D, nối AD cắt nửa đường tròn tại N.
1/ a) Chứng minh tứ giác BMKI nội tiếp đường tròn.
b) AI.DB = ID.AK.
2/ Tia MA là phân giác của góc NMI.
3/ Khi điểm M thay đổi trên cung BC thì MN luôn đi qua một điểm cố định.
Cho đường tròn đường kính 10 cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3 cm.
a, Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (O)
b. Đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại điểm A và B. Tính độ dài dây AB.
c Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Tính độ dài BC và số đo (làm tròn đến độ).
d Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt tia AB tại M. Tính độ dài BM.
Giúp mình với !!!