Đáp án D
Số mol HCl là: n H C l = 0 , 2 . 1 = 0 , 2 m o l
Phương trình hóa học:
=> NaOH phản ứng vừa đủ với HCl => Dung dịch thu được chỉ chứa chất tan là NaCl => Dung dịch thu được không làm đổi màu quì tím
Đáp án D
Số mol HCl là: n H C l = 0 , 2 . 1 = 0 , 2 m o l
Phương trình hóa học:
=> NaOH phản ứng vừa đủ với HCl => Dung dịch thu được chỉ chứa chất tan là NaCl => Dung dịch thu được không làm đổi màu quì tím
Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 342 gam dung dịch Ba(OH)2 5%.
(a) Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được.
(b) Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì.
Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang nàu nào sau đây:
A. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Không đổi màu.
D. Không xác được.
Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dung dịch chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào
A. Xanh B. Đỏ
C. Tím D. Vàng
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng tinh thể của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư.(H%=90%). Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong dung dịch A sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 1,6M; 1,6M và 0,8M
B. 1,7M; 1,7M và 0,8 M
C. 1,44M; 1,44M và 1,12 M
D. 1,44M ; 1,44M và 0,56M
Bài 17: Cho 4 gam Fe2O3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. a) Viết PTHH xảy ra b) Tính CM của muối trong dung dịch A c) Tính nồng độ % của FeCl3. Biết dung dịch HCl có D=1,2 gam/ml (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào 200 ml dung dịch HCl 2,5M. Để trung hòa lượng axit dư sau phản ứng phải dùng 80gam dung dịch NaOH 10%
a) Xác định kim loại R
b) Trộn 2,1 gam MgCO3 và 8,4 gam R trên rồi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được V lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 31. Xác định V
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho Al tác dụng với I 2 có H 2 O làm xúc tác.
(c) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2. Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,12g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.
A. 2,24 lít
B. 0,56 lít
C. 0,896 lít
D. 1,12 lít