A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
A. HCOOCH2CH(Cl)CHO
B. HCOOCH=CH2CH2Cl
C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH
D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4/H+. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Chất A có % các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A < 100. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của A là
A. NH2(CH2)3COOH.
B. NH2CH2COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. NH2(CH2)2COOH.
Cho 2,58 gam mu lưu chúc A tác dụng với 500 ml chủng dịch Nit 0, 1M . Jun nóng. Cô cạn hỗn hợp sản phía ông được 362 gam răn khan và ancol metylic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Công thức của tàu A là H - 1 D. C*H_{1} * C * H_{2} * C * O * O * C * H_{1} C_{3}*C_{2} * H_{2} * C * O * O * C_{2} * H_{3} C11,CDOC11, e 2 H,COOCH. 16.C-12:Na-23)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.
(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.
(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4 mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KmnO4
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KmnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Cho hỗn hợp X có 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 b M thì dung dịch C thu được mất màu hoàn toàn. Sau phản ứng cho ra chất rắn D có khối lượng 20 gam. Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa E gồm 2 hiđroxit. Đem nung 2 kết tủa này trong không khí được chất rắn F có khối lượng 8,4 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a, b lần lượt là:
A. a = 0,1M; b = 0,2M
B. a = 0,06M; b = 0,05M
C. a = 0,06M; b = 0,15M
D. a = 0,6M; b = 0,15M
Cho các trường hợp sau:
1, Fe + dung dịch C u C l 2 .
2, Cu + dung dịch F e C l 3 .
3, Fe + dung dịch H 2 S O 4 .
4, Cu + dung dịch F e C l 2 .
Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4