Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một tụ điện. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện có giá trị bằng
A. Nửa giá trị cực đại
B. Cực đại
C. Một phần tư giá trị cực đại
D. 0.
Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây có giá trị bằng
A. Nửa giá trị cực đại
B. Cực đại
C. Một phần tư giá trị cực đại
D. 0
Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1 3 π ( m F ) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60 6 thì dòng điện có giá trị tức thời 2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60 2 thì dòng điện có giá trị tức thời 6 (A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là
A . i = 2 3 cos 100 πt + π 2 A
B . i = 2 2 cos 100 πt A
C . i = 2 2 cos 50 πt A
D . i = 2 3 cos 50 πt + π 2 A
Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1 3 π ( m F ) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60 6 thì dòng điện có giá trị tức thời 2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60 2 thì dòng điện có giá trị tức thời 6 (A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là
A . i = 2 3 cos 100 πt + π 2 A
B . i = 2 2 cos 100 πt A
C . i = 2 2 cos 50 πt A
D . i = 2 3 cos 50 πt + π 2 A
Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1 3 π ( mF ) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60 6 ( V ) thì dòng điện có giá trị tức thời 2 A và khi điện áp có giá trị tức thời 60 2 ( V ) thì dòng điện có giá trị tức thời 6 A . Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là
A. i = 2 3 cos ( 100 π t + π 2 ) ( A )
B. i = 2 2 cos 100 π t ( A )
C. i = 2 2 cos 50 π t ( A )
D. i = 2 3 cos ( 50 π t + π 2 ) ( A )
Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1 3 π (mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60 2 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời 2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60 2 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời 6 (A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là:
A. i = 2 3 cos(100πt + π 2 ) (A).
B. i = 2 2 cos100πt (A).
C. i = 2 2 cos50πt (A).
D. i = 2 3 cos(50πt + π 2 )(A).
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ ( tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng
A. 50 V
B. 60 V
C. 30 V
D. 40 V
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12 V. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7 V. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ khi đó là
A. 15 V
B. 25 V
C. 20 V
D. 30 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có điện dung C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0 , điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng
A. 50 V.
B. 60 V.
C. 30 V.
D. 40 V.