Chọn đáp án D
S thể hiện tính khử nghĩa là số oxh của S phải tăng:
O2; Lên + 4
H2; Xuống – 2
Hg; Xuống – 2
HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, Lên + 4
Chọn đáp án D
S thể hiện tính khử nghĩa là số oxh của S phải tăng:
O2; Lên + 4
H2; Xuống – 2
Hg; Xuống – 2
HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, Lên + 4
Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các chất tham gia phản ứng:
(1): S+ F2
(2): SO2 + H2S
(3): SO2 + O2
(4): S+H2SO4(đặc,nóng)
(5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O
(6): FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
Lưu huỳnh tác dụng với aixt sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Chọn đáp án đúng.
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 3:1.
D. 2:1.
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng theo sơ đồ sau: S + KOH
(đặc, nóng) → K 2 S + K 2 SO 3 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là
A. 2:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. 2:3.
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S
+
2
H
2
SO
4
đặc
→
t
o
3
SO
2
+
2
H
2
O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1