Câu 4. Tìm các từ láy và từ ghép có trong hai câu văn sau:
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới… Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
a- Từ láy: ………………………………………………………………………
b- Từ ghép ……………………………………………………………………
e. Xác định CN, VN của các câu sau:
- Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới.
- Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót
giúp mik với mik đang cần gấp
PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN CÂU(TN/CN/VN/) TRONG CÂU:
a.Những hạt mưa bé nhỏ,mềm mại,rơi mà như nhảy nhót.
b.Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.
Cho đoạn văn sau:
"Bỗng như có một làn gió mát thổi tới khiến cả hàng quân xôn xao.
- Đồng bằng!
- Tới đồng bằng thật rồi!...
Tiếng xôn xao truyền đi nối dài mãi”
(Khuất Quang Thụy)
Theo em, xét về cấu tạo ngữ pháp, các câu văn được gạch chân trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?
Qua việc sử dụng các kiểu câu em vừa xác định, nhà văn muốn diễn tả điều gì trong tâm trạng của đoàn quân khi tiến về đồng bằng?
Em hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
A. (3) - (4) - (5) - (2) - (6) - (1)
B. (3) - (4) - (6) - (2) - (1) - (5)
C. (3) - (4) - (6) - (2) - (5) - (1)
D. (3) - (4) - (6) - (1) - (5) - (2)
9. Em hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
Trong bài văn trên em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao ? Trong bài Mưa Xuân
Mưa xuân
Mưa xuân cũng thật khác đời. Những giọt mưa cực nhỏ, chỉ lớn hơn những giọt sương chút đỉnh. Sương rơi lưa thưa, có khi như vô hình. Chỉ sáng ra mới thấy long lanh, lấp lánh, treo đầy ngọn cỏ, treo lên những chiếc mạng nhện, giăng giữa trời đất rộng lớn. Còn mưa xuân thì hạt hạt nối nhau, lất phất trong bầu trời, thả nhẹ xuống cây, xuống hoa, xuống lá, thả nhẹ trên vai, trên tóc, trên nón, trên mũ người đi đường…
Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất. Bởi mùa xuân đem theo ngọn gió đông về thay cho gió bấc buốt lạnh của mùa đông. Gió đông là chồng lúa chiêm. Cánh đồng như bừng tỉnh. Từ những dảnh mạ đanh khô, có khi tướp táp, lúa xuân bỗng xanh ngần lên, một màu xanh non, mỡ màng, đầy hứa hẹn. Và trên những cây xoan, cây bàng ngủ đông, những cành khô bỗng tách vỏ, nảy ra những búp xuân trong như ngọc.
Ngô Văn Phú
Có đoạn văn sau:
Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Đọc đoạn văn trên, em có cảm nhận về cảnh Sa Pa như thế nào?
Câu 5: (0,5 điểm) Đọc lại đoạn văn “Mưa phùn đem mùa xuân đến.... Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, như được choàng mảnh voan trắng” rồi nêu vai trò của câu văn “Mưa phùn đem mùa xuân đến.” (M1)
- Câu “Mưa phùn đem mùa xuân đến.” đóng vai trò là:..............................................................................
Câu 3: Chia các từ sau vào hai nhóm: Từ ghép, từ láy:
Mềm mịn, mềm mỏng, mỏng manh, khéo léo, khôn khéo, đều đặn, xám xỉn, chạy nhảy, nhảy nhót, nóng nực, trong trắng. dày dặn, vừa vặn, nhanh nhảu, ẩm ướt, làng mạc, xôn xao, tranh ảnh, ánh sáng, sáng suốt, sáng sủa, sáng dạ, sáng rực, tối tăm, tối dạ, tối om, um tùm.