Các câu trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc về lớp hành động nói nào?
A. Hành động hứa hẹn
B. Hành động trình bày
C. Hành động bộc lộ cảm xúc
D. Hành động hỏi
Có ý kiến cho rằng đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập Em hãy viết đoạn văn sáng tỏ ý định trên
Trình Bày Nguyên Lí Nhân Nghĩa Trong Đoạn Trích " Nước Đại Việt Ta" Nguyễn Trãi
viết một đoạn văn phân tích chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc trong đoạn trích " Nước Đại Việt ta"
Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Nêu quan điểm nhân nghĩa và tư tưởng cốt lõi trong đoạn trích "Nước Đại Việt ta"
giúp mk vs
Điểm khác biệt, kế thừa của đoạn trích Nước Đại Việt ta so với Nam quốc sơn hà trong quan niệm về đất nước là?
a. Có nền văn hiến lâu đời
b. Có nhân tài, phong tục tập quán, lịch sử riêng
c. Có chế độ nhà nước riêng, bình đẳng ngang hàng với các triều đại Trung Quốc.
d. Tất cả các điểm trên
Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?
c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?
Phân tích sự tiếp nối và phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?