Đáp án là C
OI = 8cm < R + r = 10 + 2 = 12 cm
⇒ Hai đường tròn (O) và (I) cắt nhau
Đáp án là C
OI = 8cm < R + r = 10 + 2 = 12 cm
⇒ Hai đường tròn (O) và (I) cắt nhau
Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
A. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau
B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (I) cắt nhau
D. (O) và (I) không cắt nhau
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1
Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
A. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau
B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (I) cắt nhau
D. (O) và (I) không cắt nhau
cho 2 đường tròn i và k tiếp xúc ngoài với nhau các đường tròn này tiếp xúc trong với o tại e và f. Dây BC của đường tròn o tiếp xúc với các đường tròn i và k lần lượt tại N và M . CM: D, N , E thẳng hàng , d , m ,f thẳng
Cho đường tròn (O) và đường thẳng xy tiếp xúc với đường tròn tại A. Vẽ đường tròn (I) đường kính OA.
a) Chứng minh rằng hai đường tròn (O) và (I) tiếp xúc với nhau
b) Vẽ dây cung AC của (O) cắt I tại một điểm thứ hai là M. Chứng minh MA=MC
c) đường thẳng OM cắt xy tại B. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của (O)
Cho đường tròn ( O) và dây AB cố định, điểm M tuỳ ý thay đổi trên đoạn thẳng AB. Qua A, M dựng đường tròn tâm I tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Quan B, M dựng đường tròn tâm J tiếp xúc với (O) tại B. Hai đường tròn tâm I và tâm J cắt nhau tại điểm thứ hai là N. C/m
a)MN luôn đi qua một điểm cố định.
b)khi M chạy trên đoạn AB thì N chạy trên đoạn nào
Cho đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC với B ∈ (O), C ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I
a, Vẽ đường kính BOD và CO'E. Chứng mình các bộ ba điểm B,A, E và C, A, D thẳng hàng
b, Chứng minh ∆BAC và ∆DAE có diện tích bằng nhau
c, Gọi K là trung điểm của DE. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp ∆OKO' tiếp xúc với BC
Cho 2 đường tròn (O; R) và (O'; R') với R>R' tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB//O'D với B và D ở cùng 1 phía của nửa mặt phẳng bờ là OO'. Đường thẳng DB là OO' cắt nhau tại I.
a, Tính góc BAD
b, Tính OI biết R=3cm, R'=2cm
c, Tính OI theo R và R'
d, Chứng minh rằng: BD, OO' và tiếp tuyến chung ngoài của đường tròn (O) và (O') đồng quy
Hai đường tròn (O ; R) và (O' ; r) tiếp xúc ngoài với nhau. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, A∈(O),B∈(O′).
a) Tính độ dài AB.
b) Cho R=36cm,r=9cm. Tính bán kính của đường tròn (I) tiếp xúc với đường thẳng AB và tiếp xúc ngoài với hai đường tròn (O) và (O').
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O;r) cắt nhau tại A và B. AB cắt OO' tại H
Vẽ đường kính AC của (O) và AD (O'). Gọi I là trung điểm CD. Đường thẳng OI cắt (O) tại M và N (IM>IN)
Chứng minh:
a/ Đường tròn (I;IM) tiếp xúc (O) và (O')
b/ Đường tròn (I;IN) tiếp xúc (O) và (O')
Anh @Nguyễn Thiều Công Thành giúp giùm ạ