Vẽ đoạn thẳng AB bằng 3cm.
Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm.
Vẽ đường tròn tâm B bán kính 2cm.
Đặt tên giao điểm của hai đường tròn là C, D.
Vẽ đoạn thẳng CD.
Đặt tên giao điểm của AB và CD là I.
Đo IA và IB.
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.
a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)
b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.
a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)
b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.
Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau:
a. Vẽ đoạn thẳng AB=2cm. Vẽ đường tròn (C1) tâm A , bán kính AB
b. Vẽ đường tròn (C2) tâm B bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (C1) là C và G.
c. Vẽ đường tròn (C3) tâm C, bán kính AC. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là D
d. Vẽ đường tròn (C4) tâm D bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là E
e. Vẽ đường tròn (C5) tâm E bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là F
f. Vẽ đường tròn (C6) tâm F bán kính AF
g. Vẽ đường tròn (C7) tâm G bán kính AG
Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
Vẽ hình liên tiếp theo cách diễn đạt sau
Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (c1) tâm A, bán kính AB.
Vẽ đường tròn (c2) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (c1) là C và G.
Vẽ đường tròn (c3) tâm C, bán kính AC. Goi giao điểm mới củađường tròn này với đường tròn (c1) là D.
Vẽ đường tròn (c4) tâm D, bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (c1) là E.
Vẽ đường tròn (c5) tâm E, bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (c1) là F
Vẽ đường tròn (c6) tâm F, bán kính AF.
Vẽ đường tròn (c7) tâm G, bán kính AG.
Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
1. Cho đường tròn (A;1cm) và (B;1cm). Điểm A nằm trên đường tròn tâm B. Gọi C là điểm nằm trên cả 2 đường tròn tâm A và tâm B. Giải thích tại sao AB=BC=CA.
2. Cho đoạn thẳng AB=4cm. Hãy nêu cách vẽ điểm M sao cho MA=3cm, MB=2cm.
3. Cho đoạn thẳng Ab=4cm. Gọi O là trung điểm của nó. Vẽ đường tròn (O;1cm) cắt đoạn OA tại M, cắt đoạn OB tại N.
a) Điểm M có là trung điểm của đoạn OA không?
b) Điểm N có là trung điểm của đoạn OB không?
c) Vẽ đường tròn có tâm trên đoạn thẳng AB có bán kính 2cm sao cho điểm M nằm bên trong đường trong, điểm N nằm bên ngoài đường tròn.
1.a)Vẽ đoạn thẳng AB bằng 3cm
b)Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm
c)Vẽ đường tròn tâm B bán kính 2cm
d)Đặt tên giao điểm của 2 đường tròn là C,D
e)Vẽ đoạn thẳng CD
f)Đặt tên giao điểm của AB và CD là I
g)So sánh IA và IB
2.a)Vẽ đường tròn (O;2cm)
b)Lấy điểm A bất kì trên đường tròn(O;2cm) vẽ đường tròn (A;2cm) đường tròn nay cắt đường tròn tâm O ở trên 2 điểm C,D
c)Vẽ đường tròn (C;2cm)
d)Chứng tỏ rằng đường tròn (C;2cm) đi qua 2 điểm O,A
Tks các bạn.Mk đg cần gấp!
Cho đoạn thẳng AB =4cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm và đường tròn tâm B bán kính 2cm. 2 đường tròn cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại K và I
a) Tính BK
b) Chứng minh I là trung điểm của AB
1.Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm, vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm, vẽ đường tròn tâm B bán kính 4cm. Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D. Tính chu vi tam giác ACB và tam giác ADB ?
2.Nêu cách vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm ?
3,Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O';2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O va O' là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO' tại điểm A và đường tròn (O'; 2cm) cắt đoạn OO' tại B.
a) Tính O'A,BO,AB ?
b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O'B ?