+) Trường hợp 1: Nếu AC < a. Đặt AC = b
M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2
C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB
N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2
Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N
=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2
+) Trường hợp 2: Nếu AC = AB (b = a)
Vì A nằm giữa C và B ; CA = AB => A là trung điểm của CB.Mà M là trung điểm của CB nên M trùng với A => MN = MA
Ta có: M là trung điểm của CA => MA = AC/2 = b/2 = a/2
=> MN = a/2
+) Trường hợp 3: Nếu AC > AB (b > a)
M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2
C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB
N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2
Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N
=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2
Vậy MN = a/2
ở trường hợp 2 của Trần Thị Loan ấy là điểm N là trung điểm cua CB nên N trùng với điểm A chứ không phải M trùng với A
bn Trần Thị Loan giỏi quá , mk cx đg định tìm bày này. Mình cảm ơn các bạn đã giúp mình !
Ta có: CA = AB. Suy ra: CA = 60 (cm)
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng CA. Suy ra: MB = MA + AB = 60 : 2 + 60 = 90 (cm)
Vì N là trung điểm của đoạn thẳng MB. Suy ra: MN = 90 : 2 = 45 (cm)