Đáp án: B
Tại điểm B, khi được cung cấp 10kJ thì chất lỏng tăng lên 90 0 C . Tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của chất lỏng không tăng. Như thế lúc này chất lỏng đang hóa hơi. Vì vậy nhiệt độ hóa hơi của chất lỏng này là 90 0 C .
Đáp án: B
Tại điểm B, khi được cung cấp 10kJ thì chất lỏng tăng lên 90 0 C . Tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của chất lỏng không tăng. Như thế lúc này chất lỏng đang hóa hơi. Vì vậy nhiệt độ hóa hơi của chất lỏng này là 90 0 C .
Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của khối chất lỏng theo nhiệt lượng cung cấp có dạng hình bên. Biết nhiệt dung riêng của chất lỏng đó C = 2500J/Kg.K. Nhiệt hoá hơi của chất lỏng này là:
A. 1080kJ
B. 1260kJ
C. 900kJ
D. 180kJ
Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của khối chất lỏng theo nhiệt lượng cung cấp có dạng trên . Biết nhiệt dung riêng của chất lỏng đó C = 2500J/Kg.K. Nhiệt hoá hơi của chất lỏng là:
A. 804985 (J/kg.K)
B. 873567 (J/kg.K)
C. 902255(J/kg.K)
D. 972535 (J/kg.K)
Đồ thị trên là sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian của một khối chất lỏng. Dựa vào đồ thị trên em hãy cho biết các kết luận dưới đây, kết luận nào là chính xác?
A. Nhiệt độ ban đầu của chất lỏng là 0 0 C
B. Sau 150 giây thì nhiệt độ của chất lỏng đạt đến 100 0 C
C. Nhiệt độ chất lỏng ở cuối quá trình là 300 0 C
D. Nhiệt độ cao nhất của khối chất lỏng là 250 0 C
Đổ một chất lỏng có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 và nhiệt độ t 1 vào một chất lỏng có khối lượng m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1 và nhiệt độ t 2 > t 1 . Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t = t 2 - t 1 t
B. t = t 1 + t 2 t
C. t < t 1 < t 2
D. t > t 2 > t 1
Một chất lỏng có khối lượng m1 = 250g chứa trong một cái bình có khối lượng m2 = 1kg , tất cả có nhiệt độ ban đầu t1 =20°C. Nhiệt dung riêng của chất lỏng là 4000 J/kg.K, của bình là 500J/kg.K. Người ta bắt đầu cấp nhiệt độ cho bình đó để nó nóng đến nhiệt độ t2 = 60°C. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của bình chất lỏng vào nhiệt lượng Q mà bình thu vào, với trục hoành biểu thị nhiệt lượng, trục tung biểu thị nhiệt độ ( mn giúp mk vs ạ)
Đổ một chất lỏng có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 và nhiệt độ t 1 vào một chất lỏng có khối lượng m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng c 2 = 1 / 2 c 1 nhiệt độ t 2 > t 1 . Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t > t 2 + t 1 2
B. t < t 2 + t 1 2
C. t = t 2 + t 1 2
D. t = t 2 + t 1
Đổ một chất lỏng có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2m1, nhiệt dung riêng c1 = 1/2c2 và nhiệt độ t1 > t2. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t = t 2 - t 1 2
B. t = t 2 + t 1 2
C. t < t 1 < t 2
D. t > t 2 > t 1
Đoạn AB trên đồ là quá trình đun một ca chất lỏng lên đến nhiệt độ sôi. Sau khi đến nhiệt độ sôi, người ta ngừng cung cấp nhiệt lượng và để cho ca chất lỏng nguội tự nhiên. Biết rằng nhiệt độ môi trường lúc này là 25 0 C . Nhiệt lượng mà ca chất lỏng tỏa ra khi hạ nhiệt độ đến nhiệt độ môi trường là:
A. 50kJ
B. 39kJ
C. 47kJ
D. 70kJ
Đủ m = 800 g chất lỏng vào 400 g nước ở nhiệt độ 100°c khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ của hỗn hợp là 40 độ C Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào biến nhiệt độ ban đầu của nó là 25 độ C và nhiệt dung riêng của nước là C2 = 4200j/kg K