Giúp em giải nghĩa từ '' hoá'' trong câu văn vs ạ Các cụ xưa kể lại đình có từ thời Vua Hùng. Khi ngài mới "hoá'', dân đặt tại bờ sông, sau chuyển về vị trí hiện nay, là nơi đầu tiên ngài đặt danh trại
đặt 2 câu sử dụng trạng ngữ , và phép tu từ nhân hoá ? (1 câu trạng ngữ , 1 câu nhân hoá )
Nghĩa của các từ ấy, nọ trong những câu sau có điểm nào giống và điểm khác với các trường hợp đã phân tích.
Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ
cho các từ ngữ sau : Thuần Việt , tiếng Hán , dấu gạch nối , tiếng Ấn - Âu
hãy điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hiểu đúng cách viết từ mượn trong tiếng viêt :
- Những từ mượn........... và từ mượn tiếng Ấn - Âu đã được Việt hoá thì viết như từ......
- Từ mượn ......... chưa được Việt hoá hoàn toàn , gồm hai tiếng trở lên , khi viết dùng ........... để nối các tiếng
giúp mình nha . Mình đang cần gấp
AI NHANH MIH TIK NHA !!!!!!!!!!
đặt câu với từ thước trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá
tìm trong các văn bản đã học các câu thơ văn có sử dụng phép nhân hoá,so sánh,ẩn dụ,hoán dụ và chỉ rõ phép tu từ ấy đc thế hiên cụ thể nào? lớp 6 sgk tập 2
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?