Đáp án B
Từ sơ đồ phản ứng ta thấy X là C2H2, Y là C2H4 và Z là C2H5OH.
Phương trình phản ứng :
Đáp án B
Từ sơ đồ phản ứng ta thấy X là C2H2, Y là C2H4 và Z là C2H5OH.
Phương trình phản ứng :
Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ bền, no, hở X, Y, Z ( M X < M Y < M Z < 76 ) chứa C, H, O với số nguyên tử O lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z thu được tỉ lệ n C O 2 : n H 2 O lần lượt là 1; 1 và 2. Cho 1,9 mol hỗn hợp X, Y, Z (với n Y : n Z = 8 : 7 ) đều tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 496,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y lớn nhất trong hỗn hợp A là:
A. 51,37%.
B. 26,64%.
C. 36,58%.
D. 42,93%.
Cho 2,58 gam mu lưu chúc A tác dụng với 500 ml chủng dịch Nit 0, 1M . Jun nóng. Cô cạn hỗn hợp sản phía ông được 362 gam răn khan và ancol metylic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Công thức của tàu A là H - 1 D. C*H_{1} * C * H_{2} * C * O * O * C * H_{1} C_{3}*C_{2} * H_{2} * C * O * O * C_{2} * H_{3} C11,CDOC11, e 2 H,COOCH. 16.C-12:Na-23)
Cho este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi
B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2.
C. Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X.
D. Z và T là các ancol no, đơn chức.
Cho este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2
C. Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X
D. Z và T là các ancol no, đơn chức.
Cho dãy chuyển hóa sau
benzen → C 2 H 4 , xt , t ° X → + Br 2 , as , 1 : 1 Y → + KOH / C 2 H 5 OH , t ° Z
(X, Y, Z là sản phẩm chính)
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. benzylbromua và toluen
B. 1-brom-l-phenyletan và stiren
C. 2-brom-l-phenylbenzen và stiren
D. l-brom-2-phenyletan và stiren
X là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Cho một lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105 gam rắn khan Y và m gam ancol Z. Oxi hóa m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
+ Phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag
+ Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc)
+ Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam rắn khan
CTPT của X là (Biết Z đun với axit sunfuric đặc nóng, 170oC tạo olefin):
A. C 3 H 6 O 2
B. C 4 H 8 O 2
C. C 5 H 10 O 2
D. C 6 H 12 O 2
X là peptit mạch hở được tạo bởi một loại α-amino axit no chứa 1 nhóm và 1 nhóm ; Y là hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic; Z là este chứa C, H, O. Đun nóng 27,42 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a gam ancol T duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối. Cho toàn bộ T vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được khí (đktc) và khối lượng bình tăng 5,28 gam so với ban đầu; Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,6 mol thu được
N2; CO2; 8,64 gam H2O và 25,44 gam Na2CO3 Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50
B. 55
C. 20
D. 25
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Lên men giấm ancol etylic thu được chất hữu cơ X
(2) Hidrat hóa etilen thu được hợp chất hữu cơ Y
(3) Z là sản phẩm hữu cơ thu được khi cho X tác dụng với Y (H2SO4 đặc, đun nóng)
(4) Hợp chất hữu cơ T là sản phẩm của axetilen tác dụng với nước (dung dịch HgSO4, 80oC) Thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất X, Y, Z, T là
A. Z < T < Y < X.
B. T < Z < Y <X.
C. Z < X < Y < T.
D. X < Y < T < Z