Cho dãy các kim loại: Fe, K, Cs, Ca, Al, Na. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho dãy các kim loại: Cu, Zn, Ni, Ba, Mg, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl 3 là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho dãy các kim loại: Cu, Zn, Ni, Ba, Mg, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là
A. 5
B. 3
C. 4.
D. 6
Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm M có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 104 gam nước, người ta thu được 110 gam dung dịch có khối lượng riêng là 1,1 g/ml. Vậy kim loại kiềm M là:
A. Li
B. K
C. Rb
D. Cs
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là : 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Z, Y, X
B. X, Y, Z
C. Z, X, Y
D. Y, Z, X
Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Mg.
B. Be, Mg, Ca.
C. Li, Na, Ca.
D. Li, Na, K.
Khử 4,8 gam một oxit kim loại trong dãy điện hóa ở nhiệt độ cao, cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan trong dung dịch HCl, thu được 1,344 lít H2. Biết các khí đo ở đktc. Vậy oxit cần tìm là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. CuO
D. Ag2O
Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S →
(2) Cu(NO3)2 →
(3) CuO + CO →
(4) CuO + NH3 →
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là:
A. 23
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S →
(2) Cu(NO3)2 →
(3) CuO + CO →
(4) CuO + NH3 →
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là:
A. 23
B. 3
C. 1
D. 4