Chọn D
- Nhóm hút electron như halogen, nối đôi, cacbonyl làm giảm tính bazo
- Nhóm đẩy electron như gốc ankyl làm tăng tính bazo
- Càng nhiều nhóm đẩy(hoặc hút) tính bazo càng tăng(hoặc giảm)
=> Chất có lực bazo yếu nhất là C6H5NH2
Chọn D
- Nhóm hút electron như halogen, nối đôi, cacbonyl làm giảm tính bazo
- Nhóm đẩy electron như gốc ankyl làm tăng tính bazo
- Càng nhiều nhóm đẩy(hoặc hút) tính bazo càng tăng(hoặc giảm)
=> Chất có lực bazo yếu nhất là C6H5NH2
Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, C2H5NH2. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là:
A. CH3NH2.
B. NH3.
C. C2H5NH2.
D. C6H5NH2.
Cho dãy các chất: C 2 H 5 N H 2 , C H 3 N H 2 , N H 3 , C 6 H 5 N H 2 (alilin). Chất trong dãy có lực bazo yếu nhất là
A. C 2 H 5 N H 2 .
B. N H 3 .
C. C H 3 N H 2 .
D. C 6 H 5 N H 2 .
Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. NH3
B. NaOH
C. CH3NH2
D. C6H5NH2
Cho các chất: CH3NH2,CH3NHCH3,C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực bazơ mạch nhất trong dãy trên là
A. C6H5NH2
B. CH3NHCH3
C. NH3
D. CH3NH2
Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (a), (b).
B. (c), (b), (a).
C. (a), (b), (c).
D. (b), (a), (c).
Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là:
A. (c), (b), (a)
B. (b), (a), (c)
C. (c), (a), (b)
D. (a), (b), (c)
Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (b), (a).
B. (a), (b), (c).
C. (c), (a), (b).
D. (b), (a), (c).
Cho dãy các chất: (a) N H 3 , (b) C H 3 N H 2 , (c) C 6 H 5 N H 2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (b), (a).
B. (b), (a), (c).
C. (c), (a), (b).
D. (a), (b), (c).
Trong các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là
A. NH3
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2.
D. CH3NHCH3.