a, \(P(x)=3x^4+x^2-3x^4+5\\ = (3x^4-3x^4)+x^2+5\\ = x^2+5\)
b, \(P(0)=0^2+5=5\\ P(-3)=(-3)^2+5=-9+5=-4\)
c, Ta có: x2 ≥ 0 với mọi x
Nên x2 + 5 > 5
Hay P(x) > 5
Vậy P(x) không có nghiệm
a, \(P(x)=3x^4+x^2-3x^4+5\\ = (3x^4-3x^4)+x^2+5\\ = x^2+5\)
b, \(P(0)=0^2+5=5\\ P(-3)=(-3)^2+5=-9+5=-4\)
c, Ta có: x2 ≥ 0 với mọi x
Nên x2 + 5 > 5
Hay P(x) > 5
Vậy P(x) không có nghiệm
Cho đa thức: P(x)=3x4+x-3x4+5
a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P(0) và P(-3)
c) Chứng tỏ đa thức P(x) ko có nghiệm
Ai lm đúng m tink cho
Cho đa thức Q(x)=-3x^4+4x^3+2x^2+2/3-3x-2x^4-4x^3+8x^4+1+3x
a) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Chứng tỏ Q(x) không có nghiệm.
p(x) =5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-2x^4+1-4x^3
a,thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, tính p(1)và p(-1)
b, chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
cho 2 đa thức P(x)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2 - 1/4x Q(x)=3x^4+3x^2 - 1/4 - 4x^3 - 2x^2 a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến b) tính p(x)+Q(x) và P(x) - Q(x) c) chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
cho đa thức p (x) =3x^4 + x^2 - 3x^4 +5
thu gọn và sắp sếp các hạng tử của p theo lũy thừa giảm dần của biến
tính p(0) và p(-3)
chứng tỏ đa thức p (x) không có nghiệm
1) Cho đa thức f(x)=9x3-1/3x+3x2-3x+1/3x2-1/9x3-3x2-9+27+3x
a.Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b.Tính P(3) và P(-3)
2)Cho đa thức P(x)=5x2+2x4-x2+3x2-x3-2x4+1-4x3
a.Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b.Chứng tỏ đa thức trên ko có nghiệm
☆☆Giúp mk vs !!!😇🌱💦☆☆
Cho đa thức M(x)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3
a) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến
b)Tính M(1) và M(-1)
c) Chứng tỏ rằng đa thức M(x) không có nghiệm
cho đa thức :
P(x) = 1+ 3x^5 - 4x^2 + x^5 + x^3 - x^2 + 3x^3
và Q(x)=2x^5 - x^2 + 4x^5 - x^4 + 4x^2 - 5x
a, thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức lũy thừa tăng của biến
b, tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c,chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng ko là nghiệm của đa thức P(x)
Bài 4. Cho hai đa thức: P(x) = (4x + 1 - x ^ 2 + 2x ^ 3) - (x ^ 4 + 3x - x ^ 3 - 2x ^ 2 - 5) Q(x) = 3x ^ 4 + 2x ^ 5 - 3x - 5x ^ 4 - x ^ 5 + x + 2x ^ 5 - 1 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm, dần của biển. b) Tính P(x) + 20(x) 3P(x) + 0(x)