Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn
Cách giải:
Ta có T = 2 π l g => Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng vật => khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì chu kì dao động không thay đổi => Chọn D
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn
Cách giải:
Ta có T = 2 π l g => Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng vật => khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì chu kì dao động không thay đổi => Chọn D
Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kì con lắc:
A. Tăng gấp 2 lần.
B. Tăng gấp 8 lần.
C. Tăng gấp 4 lần.
D. Không đổi.
Khi khối lượng của vật nặng là m thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là T. Vậy khi tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc đơn lúc này là
A. 2T
B. T
C. 4T
D. T/2
Khi khối lượng của vật nặng là m thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là T. Vậy khi tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc đơn lúc này là
A. 2T
B. T
C. 4T
D. T/2
Một con lắc lò xo dao động với chu kì T = 0,1s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động của vật thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2 lần
B. Không đổi
C. Giảm 2 lần
D. Tăng 4 lần
Khi cho chiều dài của một con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động nhỏ của con lắc
A. Tăng lên 4 lần.
B. Tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 2 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Khi cho chiều dài của một con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động nhỏ của con lắc
A. Tăng lên 2 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 4 lần
D. Giảm đi 2 lần
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. tăng rồi giảm
B. chỉ giảm
C. giảm rồi tăng
D. chỉ tăng
Một con lắc đơn gồm quả nặng nhỏ và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là l1 thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Nếu chiều dài dây treo là l2 thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài của con lắc là l3 = 4l1 + 3l2 thì chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 3 s.
B. 4 s.
C. 5 s.
D. 6 s.
Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 1,9 s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó dao động với chu kì là
A. 4,23 s.
B. 4,2 s.
C. 4,37 s.
D. 4,62 s.