Giả sử mX = 100g ⇒ mY = 80g
Y gồm Fe, Cu, MgO , Al2O3
Z gồm Fe, Cu, MgO
⇒ mAl2O3 = mY – mZ = 80 - 80×80% = 16g
⇒ %mAl2O3 = 16%
Đáp án C
Giả sử mX = 100g ⇒ mY = 80g
Y gồm Fe, Cu, MgO , Al2O3
Z gồm Fe, Cu, MgO
⇒ mAl2O3 = mY – mZ = 80 - 80×80% = 16g
⇒ %mAl2O3 = 16%
Đáp án C
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. Một hợp chất và hai đơn chất.
B. Hai hợp chất và hai đơn chất.
C. Ba hợp chất và một đơn chất.
D. Ba đơn chất.
Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. Mg, Fe, Cu
B. MgO, Fe3O4, Cu
C. MgO, Fe, Cu
D. Mg, Al, Fe, Cu
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm
A. Cu, MgO, Fe3O4.
B. Cu
C. Cu, Al2O3, MgO.
D. Cu, MgO.
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm
A. Cu, MgO, Fe3O4.
B. Cu
C. Cu, Al2O3, MgO.
D. Cu, MgO.
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. Al
B. Cu
C. CuO; Cu
D. Al2O3; Cu
Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng) trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư đi qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là:
A. 12,4 gam
B. 8 gam
C. 5,2 gam
D. 7,2 gam
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ chỉ thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua bình đựng 48 gam hỗn hợp rắn Y chứa Fe2O3; MgO đến phản ứng hoàn toàn (chất rắn còn lại trong bình vẫn chứa oxit sắt). Hấp thụ hết lượng khí và hơi thoát ra vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 24 gam kết tủa. Hòa tan phần rắn còn lại bằng dung dịch chứa 0,33 mol KNO3 và x mol HCl thì khối lượng dung dịch tăng thêm 27,78 gam (không còn axit dư) và thoát ra 0,37 mol hỗn hợp khí T chứa NO; NO2; H2. Thêm một lượng NaOH vừa đủ vào dung dịch tạo thành thấy khối lượng chất tan tiếp tục tăng 4,83 gam. Hiệu số mol hai chất trong Y là
A. 0,05 mol
B. 0,10 mol
C. 0,15 mol
D. 0,20 mol
Đun nóng hỗn hợp Fe3O4, Fe2O3 và 19,44 gam Al trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư thoát ra 0,06 mol H2. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 420 gam dung dịch HNO3 34,2% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối kim loại và 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO. Cô cạn dung dịch Y, sau đó lấy chất rắn nung trong chân không tới khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 105,72 gam. Khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 12,8 gam
B. 14,4 gam
C. 11,2 gam
D. 16,0 gam
Hỗn hợp T có khối lượng 8,14g gồm cuo, al2o3 và một oxit sắt không rõ công thức . Dẫn co dư qua hỗn hợp trên thấy khối lượng chất rắn giảm 1,28g. mặt khác hoàn tan T cần dùng 170ml dd h2so4 1m, thu được dung dịch U. cho U tác dụng với đd naoh dư lọc kết tủa đem nung trong không khí đến thu được 5,2g chất rắn
xác định công thức oxit sắt, tính thành phần phần trăm hỗn hợp T