Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Xét chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng nào?
A. Cấp 3
B. Cấp 2
C. Cấp 4
Cấp 1
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô là
A. SVTT bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
B. SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
C. SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
D. SVTT bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô là
A. SVTT bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
B. SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
C. SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
D. SVTT bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
(2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
(3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
(6) Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
2. Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
3. Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn kích thước quần thể ở mắt xích trước.
4. Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
5. Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục
địa.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
1. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.
2. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.
3. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
4. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
5. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
1. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.
2. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.
3. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
4. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
5. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một quần xã có các sinh vật sau:
(1) Tảo lục đơn bào.
(2) Cá rô.
(3) Bèo hoa dâu.
(4) Tôm.
(5) Bèo Nhật Bản.
(6) Cá mè trắng.
(7) Rau muống.
(8) Cá trắm cỏ.
Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là:
A. (3), (4), (7), (8).
B. (1), (2), (6), (8).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (5), (7).