Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-O-CH3; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH; CH3-CH=O và HCOOCH3. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các ancol sau:
I. CH3-CH2-CH2-OH.
II. CH3-CH(OH)-CH3;
III. (CH3)2C(OH)-CH3
IV. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
V. CH3-CH(OH)-CH2-CH3.
VI. CH3-CH(CH3)-CH2-OH
Ancol bậc hai là:
A. II, III, V.
B. II, V.
C. I, IV, V.
D. III, V.
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y), HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z), CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R), CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T
B. X, Z, T
C. Z, R, T
D. X, Y, Z, T
Cho các chất sau đây :
(I) CH3-CH(OH)-CH3
(II) CH3-CH2-OH
(III) CH3-CH2-CH2-OH
(IV) CH3-CH2-CH2-O-CH3
(V) CH3-CH2-CH2-CH2-OH
(VI) CH3-OH
Các chất đồng đẳng của nhau là
A. (I), (II) và (VI).
B. (II), (III), (V) và (VI).
C. (I), (II), (III), (IV).
D. (I), III và (IV).
Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2); CH3-CH(OH)-CH2-OH (3); CH3-CH(OH)-CH(CH3)2 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhất là:
A. (1), (2).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3).
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → xt , t o CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → as CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → xt , t o 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → xt , t o CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → á n h s á n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → xt , t o 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (3),(4).
B. (1), (2),(4).
C. (2), (3),(4).
D. (1), (2),(3).
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).