Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn
đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc
A. Yêu thương con vật
B. Tốt bụng
C. Lương thiện, trung hậu
D. Giàu tình yêu thương
Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?
A. Vì nghèo túng
B. Vì không lấy được người mình yêu
C. Vì muố có tiền
D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ
Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?
A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả
B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa
C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con
D. Để lấy tiền gửi cho con
Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?
A. Nam Cao
B. Ngô Tất Tố
C. Thanh Tịnh
D. Nguyên Hồng
Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?
A. Hồi kí – tự sự
B. Truyện ngắn – tự sự
C. Tiểu thuyết – tự sự
D. Truyện ngắn – biểu cảm
Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn
đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc
A. Yêu thương con vật
B. Tốt bụng
C. Lương thiện, trung hậu
D. Giàu tình yêu thương
Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?
A. Vì nghèo túng
B. Vì không lấy được người mình yêu
C. Vì muố có tiền
D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ
Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?
A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả
B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa
C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con
D. Để lấy tiền gửi cho con
Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?
A. Nam Cao
B. Ngô Tất Tố
C. Thanh Tịnh
D. Nguyên Hồng
Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?
A. Hồi kí – tự sự
B. Truyện ngắn – tự sự
C. Tiểu thuyết – tự sự
D. Truyện ngắn – biểu cảm
Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!
Câu 1. Đoạn hội thoại trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Câu 2. Đoạn hội thoại trên cho ta hiểu điều gì về lão Hạc?
Câu 3. Văn bản có chứa đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Cách kể chuyện như vậy có tác dụng gì?
Câu 4. Dựa vào văn bản có chứa đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu) làm rõ ý kiến: “Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng”.
“ Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi , nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: ''A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?'' Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Người kể trong đoạn trích là ai? Kể về sự việc gì? Sự việc này xảy ra trong hoàn cảnh nào?
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 4: Vì sao lão Hạc lại nghĩ '' Nó cứ làm in như nó trách tôi ...'' ? Qua chi tiết này em thấy được nét đẹp đáng quý nào của lão Hạc.
Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong các ví dụ sau:
Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như là nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!
(Lão Hạc)
A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó
B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó
C. Đánh dâu lời đối thoại
D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Các từ này, a và vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì?
a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
(Trích sgk Ngữ văn 8 - Tập Một/ trang 42)
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)
b. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu ngắn gọn. (0,5 điểm)
c. Xác định 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh trong đoạn văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)
Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì? (1,5 điểm)
“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?