Cho câu thơ:
"Vân xem trang trọng khác vời"
Câu 1: Hãy chép tiếp 3 câu thơ tiếp theo.
Câu 2: Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: "Hoa cười ngọc thốt đoan trang".
Câu 3: Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp (10 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích vừa chép thơ. Trong bài viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối.
Cho câu thơ:
“Vân xem trang trọng khác vời”Cho câu thơ:
"Vân xem trang trọng khác vời"
a, Hãy chép tiếp 3 câu thơ tiếp theo.
b, Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: "Hoa cười ngọc thốt đoan trang".
c, Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp (10 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích vừa chép thơ. Trong bài viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối.
Cho đoạn thơ sau:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân
Cho câu thơ:
“Vân xem trang trọng khác vời”b. Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”.
Từ " Trang trọng " trong 2 câu thơ :
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Dùng để miêu tả vẻ đẹp nào cảu thúy vân
viết đoạn văn phân tích đoạn thơ Vân xem trang trọng khác vời
Em hãy phân tích đoạn thơ sau
" Vân xem trang trọng khác vời,
............................
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai"
Cho câu thơ:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi”
Chép tiếp 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện hai khổ thơ tiếp theo.
Cho câu thơ: " Quê hương anh nước mặn đồng chua"
a, Hãy chép tiếp sáu câu thơ tiếp theo
b, Đoạn thơ vừa chép thuộc tác phẩm nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác?
c, Phân tích 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ vừa chép
d, Câu thơ thứ 7 có vai trò ý nghĩa gì đối với đoạn thơ và cả bài thơ