Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X): 1s22s22p6 (Y): 1s22s22p63s2 (Z): 1s22s22p3 (T): 1s22s22p63s23p3
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. X là khí hiếm, Z là kim loại.
B. Chỉ có T là phi kim.
C. Z và T là phi kim.
D. Y và Z đều là kim loại.
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là : 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Z, Y, X
B. X, Y, Z
C. Z, X, Y
D. Y, Z, X
Cho P là một tripeptit được tạo ra từ các amino axit X, Y và Z (Z có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các amino axit X, Y và Z này cho kết quả sau:
Chất |
%mC |
%mH |
%mO |
%mN |
M |
X |
32,00 |
6,67 |
42,66 |
18,67 |
75 |
Y |
40,45 |
7,87 |
35,95 |
15,73 |
89 |
Z |
40,82 |
6,12 |
43,53 |
9,52 |
147 |
Khi thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là X-Z và Z-Y. Vậy cấu tạo của P là:
A. Gly – Glu – Ala.
B. Gly – Lys – Val
C. Lys – Val – Gly
D. Glu – Ala – Gly
Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác, cho 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam.
B. 4,68 gam.
C. 2,34 gam
D. 2,52 gam.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là:
A. 1s1
B. 2s1
C. ns1
D. ns2
I-Trắc nghiệm
Cho 1,44 gam kim loại M (có hoá trị II) tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,344 lít khí (đkc). Kim loại M là
A. Ba.
B. Mg.
C. Zn.
D. Fe.
X; Y; Z (MX < MY < MZ) là ba este thuần chức, mạch hở, thẳng. Đun nóng hoàn toàn 40 gam hỗn hợp H gồm X, Y (3x mol), Z (2x mol) trong dung dịch NaOH, thu được 25,52 gam hỗn hợp chứa hai chất hữu cơ A, B. Nếu đốt cháy hết lượng H trên, cần đủ 2,2 mol O2, thu được hiệu khối lượng giữa CO2 và H2O là 58,56 gam . Biết A và B đều đơn chức và là đồng phân của nhau; hai axit tạo nên Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon và số mol H2 cần để làm no X, Y, Z bằng số mol NaOH phản ứng. Số mol O2 cần để đốt cháy hết 0,015 mol este Z là
A. 0,15 mol.
B. 0,1275 mol
C. 0,165 mol.
D. 0,4 mol.
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:
A. 2M
B. 2,4M
C. 2,5M
D. 3,2M
Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là kim loại nào?
A. Zn
B. Fe
C. Al
D. Ni