Dế Mèn được miêu tả là một chàng dế thanh niên cường tráng, nhưng tính tình còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu), nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn.
Hình thức:
Viết đoạn văn đủ số câu, diễn đạt lưu loát, không sai chính tả.
Nội dung: Nêu được Dế Mèn có vẻ đẹp của tuổi trẻ nhưng tính tình còn kiêu căng xốc nổi.
+ Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên.
Các bạn giúp với, tuần sau mình kiểm tra rồi!!! ๑_๑
chi tiết cho thấy dế mèn trong truyện bài học đường đời đầu tiên là chàng dế thanh niên cường tráng nhưng huênh hoang và xốc nổi
cho câu chốt:
Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của một càng dế thanh niên,nhưng tính tình xốc nổi,kiêu căng
Đề:Viết một đoạn văn ngắn(khoảng 10 đến 12 câu)triển khai nội dung trên.Trong đoạn văn có sử dụng một câu so sánh và một câu nhân hóa.
ai giúp mk với và mk sẽ coi bn ấy thông minh nhất hành tinh Trái Đất này luôn mk hứa!
Xác định Chủ ngữ , Vị ngữ trong câu sau và cho biết mỗi chủ ngữ , vị ngữ có cấu tạo như thế nào ?
Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng .
(Tô Hoài , Bài học đường đời đầu tiên)
Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau:
Chẳng bao lâu tôi trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
Bài 1: Đoạn văn tả chàng Dế Mèn thanh niên cường tráng có thể coi là đoạn văn mẫu mực về tả loài vật. Đó là nhờ óc quan sát tinh tế trí tưởng tượng phong phú & nghệ thuật miêu tả bậc thầy của Tô Hoài. Em hãy chỉ rõ trong đoạn văn .
Bài 2: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên , em cảm thấy Nhân vật Dế Mèncó gì đáng yêu , đáng ghét? Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhât vật Dế Mèn.
Bài 3:Ngồi bên nấm mộ đơn sơ của Dế Choắt , Dế mèn ân hận vô cùng . Em hãy là Dế Mèn nói lên tâm trạng đó.
Bài 9. Giải thích tại sao “dế mèn” trong hai trường hợp sau được viết khác nhau:
a. Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực.
b. Chúng tôi đi tìm những con dế mèn sống trong hang hốc ven bờ, trong những khe nứt dọc ngang trên mặt ruộng
3/ Bài tập 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và thực hiện tiếp các yêu cầu:
3.1/ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
3.2/ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
3.3/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa.
3.4/ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
a/ Các câu trên có phải câu TT đơn không? Mỗi câu dùng để làm gì?
b/ Khi vị ngữ của câu 3.2 và 3.3 biểu thị ý phủ định, nó có thể kết hợp với từ ngữ nào? Hãy diễn đạt cụ thể?
c/ Xét về cấu tạo, câu nào trong bốn câu trên khác với các câu còn lại?
Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
Câu 2: Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
Câu 3: Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu văn em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
Câu 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Em bé cười.
b) Mấy chú Dế sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
c) Mấy chú Dế sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
d) Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
b) Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
c) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
d) D¬ưới tầng đáy rừng, như¬¬ đột nhiên, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
e) Nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
ĐỀ KIỂM TRAPHẦN I: ( 5 đ)
Câu 1: Cho câu thơ sau: “… Rồi Bác di dém chăn…”
a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh 2 khổ thơ.
b, Hai khổ thơ em vừa chép trong tác phẩm nào? Của tác giả nào ?
c, Chỉ ra phép so sánh trong 2 khổ thơ vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
Câu 2: Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa:
a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A.
b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
PHẦN II: ( 5 đ)
Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời.