Cho cân bằng sau: H2 (k) + I2 (k) ⇔ 2HI (k) ΔH > 0. Tại 5000C, sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d1. Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau khi đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d2. So sánh d1 và d2.
A. d1 = 2d2
B. d1 > d2
C. d1 < d2
D. d1 = d2
Cho cân bằng sau: H2 (k) + I2 (k) ⇔ 2HI (k) ΔH > 0. Tại 5000C, sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d1. Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau khi đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d2. So sánh d1 và d2.
A. d1 = 2d2
B. d1 > d2
C. d1 < d2
D. d1 = d2
Cho cân bằng: 2NH3(K)↔ N2(K)+3H2(K)
Khi tăng nhiệt độ thì tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt ,cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi nhiệt độ tăng.
C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng
Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Cho cân bằng: 2NH3(k) D N2(k) +3H2(k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Cho cân bằng: 2NH3(k) D N2(k) +3H2(k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Cho cân bằng: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k )
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Cho cân bằng: N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.