Chọn C
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dich cân bằng của phản ứng
N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k)
là nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Chất xúc tác Fe chỉ làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn chứ không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Chọn C
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dich cân bằng của phản ứng
N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k)
là nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Chất xúc tác Fe chỉ làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn chứ không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k)
(b) 2NO2 (k) ⇆ N2O4 (k)
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇆ 2NH3 (k)
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (d).
B. (b).
C. (c).
D. (a).
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k) ; DH < 0
Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ t ∘ , x t 2 N H 3 k
∆ H = - 92 k J / m o l
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH3 ra khỏi hệ.
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5).
. Cho phản ứng CO (k) +Cl2 COCl2 (k) xảy ra ở 1500C.
a) Nếu muốn cân bằng dịch chuyển theo chiều thu được nhiều sản phẩm hơn thì phải thay đổi nồng độ các chất và áp suất của hệ như thế nào?
b) Tính hằng số Kc và Kp của phản ứng ở nhiệt độ trên. Biết nồng độ ban đầu của CO và Cl2 đều bằng 0,1M và khi cân bằng chỉ còn 50% CO ban đầu. Cho biết R = 0,08205 atm.l/ mol.K
Cho cân bằng hoá học:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ t ∘ , x t 2 N H 3 k
Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
Cho cân bằng hoá học : N2 (k) +3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k) ∆ H < 0 (*)
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. giảm áp suất của hệ phản ứng
B. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
C. tăng áp suất của hệ phản ứng
D. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k) ∆ H < 0 (*)
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5).
Cho cân bằng hoá học : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là :
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
Cho cân bằng hoá học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇔ t o , x t 2 S O 3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.