Đáp án D
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
Đáp án D
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1 , 5, 6
D. 1 , 3 , 5 ,6.
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( △ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh
hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1, 5, 6
D. 1, 3, 5, 6
Cho các cân bằng hóa học sau:
( a ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k ) ( b ) 2 NO 2 ( k ) ⇌ N 2 O 4 ( k ) ( c ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ( d ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k )
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (a).
B. (c).
C. (b).
D. (d).
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (a).
B. (c).
C. (b).
D. (d).
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; ∆ H < 0
Cho các biện pháp :
(1) tăng nhiệt độ,
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng,
(3) hạ nhiệt độ,
(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5,
(5) giảm nồng độ SO3,
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (2), (3), (5)
Cho cân bằng hóa học sau:
2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; ∆ H < 0
Cho các biện pháp:
(1) Tăng nhiệt độ;
(2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
(3) Hạ nhiệt độ;
(4) Dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 ;
(5) Giảm nồng độ S O 3 ;
(6) Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (1), (2), (5)
Cho cân bằng hoá học sau:
2SO2(k) + O2(k) D 2SO3(k) rH<0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (l),(2),(4),(5).
B. (2),(3),(5).
C. (2),(3),(4),(6).
D. (l),(2),(4).
Cho cân bằng hoá học sau:
2SO2(k) + O2(k) D 2SO3(k) rH<0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (l),(2),(4),(5).
B. (2),(3),(5).
C. (2),(3),(4),(6).
D. (l),(2),(4).
Cho cân bằng hoá học sau. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp. (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).