Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)?
A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa.
C. Con mèo, xe đạp. D. Máy quạt, cây hoa hồng.
Câu 15. Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?
A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra.
C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mớ
Cho các sinh vật sau : nâm men, vi khuẩn, em bé, con bò, cây xoài , cây lúa, con ong
hãy sắp xếp các sinh vật trên vào nhóm cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào .
Điền vào bảng các cụm từ nào trong các cụm từ chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh, chất.
a. Bút chì có vỏ làm bằng gỗ, ruột làm bằng chất liệu than chì.
b. 70% cơ thể người là nước.
c. Phần lớn xoong, nồi, ấm đun làm bằng nhôm.
d. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
e. Con trâu là một loài động vật thuộc phân bộ nhai lại.
f. Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi.
Điền vào bảng các cụm từ nào trong các cụm từ chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh, chất.
a. Bút chì có vỏ làm bằng gỗ, ruột làm bằng chất liệu than chì.
b. 70% cơ thể người là nước.
c. Phần lớn xoong, nồi, ấm đun làm bằng nhôm.
d. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
e. Con trâu là một loài động vật thuộc phân bộ nhai lại.
f. Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 8. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên;
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra;
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu;
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?
A. Nhôm, muối ăn, đường mía.
B. Đường mía, muối ăn, con dao.
C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?
A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác
B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác
C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy
D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan
CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
A. Hoà tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?
A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường
B. Sôi ở 100 độ C
C. Không màu, không mùi, không vị
D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt
CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?
A. Thể lỏng sang thể rắn
B. Thể khí sang thể lỏng
C. Thể lỏng sang thể khí
D. Thể rắn sang thể lỏng
CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
(Ai đúng mình tick nha!)
CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?
A. Nhôm, muối ăn, đường mía.
B. Đường mía, muối ăn, con dao.
C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?
A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác
B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác
C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy
D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan
CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
A. Hoà tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?
A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường
B. Sôi ở 100 độ C
C. Không màu, không mùi, không vị
D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt
CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?
A. Thể lỏng sang thể rắn
B. Thể khí sang thể lỏng
C. Thể lỏng sang thể khí
D. Thể rắn sang thể lỏng
CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
(Ai đúng mình tick nha!)
CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?
A. Nhôm, muối ăn, đường mía.
B. Đường mía, muối ăn, con dao.
C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?
A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác
B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác
C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy
D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan
CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
A. Hoà tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?
A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường
B. Sôi ở 100 độ C
C. Không màu, không mùi, không vị
D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt
CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?
A. Thể lỏng sang thể rắn
B. Thể khí sang thể lỏng
C. Thể lỏng sang thể khí
D. Thể rắn sang thể lỏng
CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
(Ai đúng mình tick nha!)