Bài 1: Vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ em hãy viết 1 đoạn văn tả cảnh khoảng nửa trang giấy miêu tả cảnh phiên chợ quê em.
Bài 2: Đặt câu với các từ sau, viết các câu em đặt vào mê hình phép so sánh em đã được đặt: như, giống như, tựa, y hệt, y như, hơn, thư, chẳng bằng.
Đặt câu với các từ sau sao cho phù hợp:
a) Tráng lệ.
b) Chiêu mộ.
c) Hành tung.
d) Dinh thự.
e) Thường nhật.
1.
a) đọc câu thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh bộ mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về năm căn. hãy cho biết trong câu văn sử dụng bao nhiêu? tác dụng của ác động từ đó? b) đọc văn bản vượt thác của võ quảng và tìm, ghi lại các câu có chứa biện pháp so sánh
2.
Em có dịp quan sát cảnh hoàng hôn trên quê hương em? Phải tả lại cảnh đó em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh nào? Em dự định liên tưởng và so sánh những hình ảnh đó như thế nào? Hãy viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu để tả cảnh đó
- GIÚP EM NHA
- EMM CẦN GẤP LẮM
- XIN MỌI NGƯỜI
Bài 1: Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi
a, Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ độc ác lam hiểm
b, Những học sinh chăm ngoan học giỏi của lớp 6B trong học kì 1 vừa qua
c, Quyến sách bố tôi mới mua hôm qua
d, Qua văn bản "Vượt thác" cho ta thấy hình ảnh người lao động khỏe mạnh, đầy bản lĩnh đã chinh phục thiên nhiên
Bài 2: Viết đoạn văn tả 1 cảnh đẹp mà em đã gặp trong dịp hè vừa rồi. ( trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 câu trần thuật đơn có từ là và 1 câu tồn tại)
Bài 3: Vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ em hãy viết 1 đoạn văn tả cảnh khoảng nửa trang giấy miêu tả cảnh phiên chợ quê em.
Bài 4: Đặt câu với các từ sau, Viết các câu em đặt và mô hình phép so sanhsem đã được đặt: như, giống như, tựa, y hệt, y như, nhưu là, hơn, thua, chẳng bằng.
Cho các từ sau : ngôi trường ; bông hoa
a, Hãy dùng 1 từ trên phát triển thành một cụm danh từ
b, Đặt 1 câu có cụm danh từ đó
c, Viết đoạn văn 5 - 7 câu trong đó có sử dụng câu em vừa đặt
Cho các từ sau : a. nhẹ nhàng; b. nhẹ nhõm; c. nhỏ nhẹ. Hãy ghép các từ này vào chỗ trỗng trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp. (Chọn đáp án đúng nhất)
1) Mẹ tôi…….ngồi xuống bên cạnh và nắm lấy bàn tay nhỏ của em An.
2) Cô hàng nước xinh xinh, nói năng ……. ai cũng mến!
3) Thế là xong rồi, yên tâm rồi! Tôi thở phào ……..!
A.
1-b; 2-c; 3-a
B.
1-a; 2-c; 3-b
C.
1-b; 2-a; 3-c
D.
1-a; 2-b; 3-c
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
So sánh hai câu dưới đây và cho biết: Câu nào có dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ(C)? Tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm chủ ngữ của câu?
C1-Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.// C2-Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
A.
C2- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn sinh động và biểu cảm hơn.
B.
C1-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
C.
C2-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
D.
C1- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn dài hơn, có nhiều thông tin hơn.
Khi viết bài văn tả cảnh sinh hoạt em cần lưu ý điều gì?
A.Phần thân bài nên viết thành một đoạn mạch lạc
B.Nên kết hợp nghị luận với tả cảnh
C.Linh hoạt lựa chọn trình tự viết các phần
D.Giữa các đoạn nên dùng từ chuyển tiếp phù hợp
: Để giúp em viết bài văn tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn , em hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi tìm ý sau:
a) Em hãy nêu những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu cho quang cảnh ấy? (Gợi ý: Cô giáo (thầy), không khí lớp học; Quang cảnh chung của phòng học; HS (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị...); - Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân, tiếng trống...)
b) Em hãy trình bày thứ tự các quang cảnh được miêu tả ấy
c) Hãy viết mở bài và kết bài cho bài văn này
Để giúp em viết bài văn tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn , em hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi tìm ý sau:
a) Em hãy nêu những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu cho quang cảnh ấy? (Gợi ý: Cô giáo (thầy), không khí lớp học; Quang cảnh chung của phòng học; HS (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị...); - Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân, tiếng trống...)
b) Em hãy trình bày thứ tự các quang cảnh được miêu tả ấy
c) Hãy viết mở bài và kết bài cho bài văn này