Cho các tính chất sau:
1. Chất lỏng hoặc rắn
2. Tác dụng với dung dịch B r 2
3. Nhẹ hơn nước
4. Không tan trong nước
5. Tan trong xăng
6. Phản ứng thủy phân
7. Tác dụng với kim loại kiềm
8. Cộng H 2 vào gốc rượu
Những tính chất không đúng của lipit là:
A. 2,5,7
B. 7,8
C. 3,6,8
D. 2,7,8
Cho các tính chất sau:
(1) chất lỏng hoặc chất rắn;
(2) tác dụng với dung dịch Br2;
(3) nhẹ hơn nước;
(4) không tan trong nước;
(5) tan nhiều trong các dung môi hữu cơ;
(6) phản ứng thủy phân;
(7) tác dụng với kim loại kiềm;
(8) cộng H2 vào gốc rượu
Những tính chất không đúng cho lipit là
A. (2), (5), (7).
B. (7), (8).
C. (3), (6), (8).
D. (2), (7), (8).
Tính chất của lipit được liệt kê như sau: (1) chất lỏng; (2) chất rắn; (3) nhẹ hơn nước; (4) tan trong nước; (5) tan trong xăng; (6) dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm hoặc axit; (7) tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2; (8) dễ cộng H2 vào gốc axit.
Số tính chất đúng với mọi loại lipit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit vô cơ loãng hoặc các enzim.
(4) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(5) Anilin tác dụng với nước B r 2 tạo kết tủa trắng.
(6) Tripanmitin và tristearin đều là những chất béo rắn.
(7) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit vô cơ loãng hoặc các enzim.
(4) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(5) Anilin tác dụng với nước B r 2 tạo kết tủa trắng.
(6) Tripanmitin và tristearin đều là những chất béo rắn.
(7) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.
Số nhận định đúng là
A.4
B.5
C.7
D.6
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
(7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn.
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 9.
B. 7.
C. 10.
D. 8.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(4) Tristearin hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
(5) Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
(6) Chất béo là este của glixerol và các axit béo
(7) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm hoặc oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi hôi khó chịu
(8) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
(9) Thành phần nguyên tố của chất béo rắn giống với dầu ăn
Số phát biểu đúng là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Cho các nhận định sau:
(a) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic cacbon dài, phân nhánh.
(c) Chất béo chứa các gốc axit no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(d) Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước.
(e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(g) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác niken trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định không đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a). Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ như: Xăng, benzen, ete…
(b). Để biến chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta cho tác dụng với H2 có xúc tác Ni.
(c). Các chất béo đều ở thể lỏng.
(d). Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
Tổng số phát biểu chính xác là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4