Đáp án C
Các cặp chất phản ứng được với nhau là: 1; 2; 3; 4; 5
Đáp án C
Các cặp chất phản ứng được với nhau là: 1; 2; 3; 4; 5
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 3
B. 6
C.4
D.5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4 và H2S, dung dịch FeCl2 và H2S, dung dịch FeCl3 và H2S, dung dịch Fe(NO3)2 và HCl, dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHCO3, dung dịch KHSO4 và dung dịch Na2CO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng khi trộn lẫn vào nhau là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3
(2) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(4) Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(5) Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2.
(6) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(7) Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(8) Cho ure vào nước vôi trong.
(9) Cho KOH dư vào dung dịch CrCl3.
(10) Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch CaCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Thực hiện các phản ứng sau:
1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
2. Sục SO2 vào dung dịch H2S.
3. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3.
5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
6. Sục H2S vào dung dịch Ba(OH)2.
7. Cho HI vào dung dịch FeCl3.
8. Sục khí clo vào dung dịch KI.
Số thí nghiệm luôn tạo thành kết tủa là:
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5