Biểu diễn tập hợp A = ( − ∞ ; 3 ) trên trục số .
Từ đó suy ra điều kiện để hai tập hợp A và B có phần tử chung là m 2 < 3 ⇔ m < 6
Đáp án C
Biểu diễn tập hợp A = ( − ∞ ; 3 ) trên trục số .
Từ đó suy ra điều kiện để hai tập hợp A và B có phần tử chung là m 2 < 3 ⇔ m < 6
Đáp án C
Cho hai tập hợp A=(m+1;m+5) B=[2m-1;2m+6]. Tìm các giá trị của tham số m sao cho A ∩ B ≠ ∅
Câu 1.
a) Cho tập A,B lần lượt là tập xác định của hàm số f(x) = \(\sqrt{6-x}\) và g(x) = \(\dfrac{3}{2x+1}\). Xác định các tập A∩B, A∪B, A∖B, CRA.
b) Cho tập hợp C=[−3;8] và D=[m−6;m+3). Với giá trị nào của m thì C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4.
Cho hai tập hợp A = [−2; 3) và B = [m; m+5). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∩ B ≠ ∅
A. − 7 < m ≤ − 2
B. − 2 < m ≤ 3
C. − 2 ≤ m < 3
D. - 7 < m < 3
Cho hai tập hợp A = (m−1;5) và B = (3;+ ∞ ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A∖B = ∅
A. m ≥ 4 .
B. m = 4
C. 4 ≤ m < 6 .
D. 4 ≤ m ≤ 6 .
Biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình | x |\(\sqrt{x^2-4\left|x\right|+4}\)= m có 6 nghiệm phân biệt là khoảng (a;b). Tính a + b
Cho hai tập hợp A = (− ∞ ; m] và B = (2; + ∞ ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∪ B = R.
A. m > 0
B. m ≥ 2
C. m ≥ 0
D. m > 2
Câu 1: Gọi M là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(-x^2+\left(2m-3\right)x-m^2+m+20=0\) có hai nhgieemj trái dấu. Tổng tất cả các phần tử của M bằng
A. 5 B. 4 C. 10 D. 15
Câu 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình \(x^2-8x+m+20\ge0\) nghiệm đúng với mọi x ϵ [5; 10]?
A. 2027 B. 2028 C. 2062 D. 2063
Cho hai tập hợp A = [−4; 1] và B = [−3; m]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∪ B = A
A. m ≤ 1
B. m = 1
C. − 3 ≤ m ≤ 1
D. − 3 < m ≤ 1
Cho hai tập hợp A = (−4; 3) và B = (m−7; m). Tìm giá trị thực của tham số m để B ⊂ A.
A. m ≤ 3
B. m ≥ 3
C. m = 3
D. m > 3