cho các phhan số:\(\frac{-21}{27};\frac{-14}{19};\frac{-42}{-54};\frac{35}{-45};\frac{-5}{7};\frac{-28}{36}.\) những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{-7}{9}?\)
trong các phân số sau , những phân số nào biểu diễn phân số hữu tỉ \(\frac{1}{-3}\)
\(\frac{-10}{12}\); \(\frac{-5}{15}\); \(\frac{12}{-36}\)\(\frac{-14}{26}\)\(\frac{-11}{33}\)
B. biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{-3}\)trên trục số .
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\):
\(\frac{-12}{15};\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-20}{28};\frac{-27}{36}?\)
b)Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) trên trục số.
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
a)Trong các phân số sau,những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
\(\frac{-14}{35};\frac{-27}{63};\frac{-26}{65};\frac{-36}{84};\frac{34}{-85}\)
b)Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ\(\frac{-3}{7}\)
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
cho dãy số hữu tỉ:
\(\frac{2}{3};\frac{4}{5};\frac{7}{8};\frac{3}{4};\frac{9}{10};\frac{8}{9};\frac{5}{6};\frac{6}{7}\)
a)Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần
Nếu\(\frac{a}{b}\)là một số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là số nào?
b)So sánh \(\frac{a}{b}\)với\(\frac{a+1}{a+2}\)
Khong làm phép tính hãy cho biết, trong các phân số sau, phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ? Số thập phân tuần hoàn?
\(\frac{7}{32},\frac{2}{35},\frac{6}{75},\frac{-35}{42},\frac{3^2}{11^2-1},\frac{6}{39}\)