Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ bền, no, hở X, Y, Z ( M X < M Y < M Z < 76 ) chứa C, H, O với số nguyên tử O lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z thu được tỉ lệ n C O 2 : n H 2 O lần lượt là 1; 1 và 2. Cho 1,9 mol hỗn hợp X, Y, Z (với n Y : n Z = 8 : 7 ) đều tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 496,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y lớn nhất trong hỗn hợp A là:
A. 51,37%.
B. 26,64%.
C. 36,58%.
D. 42,93%.
Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức
- O - C H 2 - C H 2 - O - C O ∥ - C 6 H 4 - C O ∥ - n
Công thức của X, Y lần lượt là
A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.
B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.
C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.
D. cả A, B, C đều đúng.
Cho sơ đồ phản ứng :
(a) X + H2O → xúc tác Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O ® amoni gluconat + Ag + NH4NO3
(c) Y → xúc tác E + Z
(d) Z + H2O → chất diệp lục ánh sáng X + G
X, Y, Z lần lượt là :
A. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit
B. Tinh bột, glucozơ, etanol
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit
D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Chất A có % các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A < 100. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của A là
A. NH2(CH2)3COOH.
B. NH2CH2COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. NH2(CH2)2COOH.
Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NCH2CH(NH2) COOH.
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
( a ) F e ( N O 3 ) 2 → t 0 k h í X + k h í Y ( b ) B a C O 3 → t 0 k h í Z ( c ) F e S 2 + O 2 → t 0 k h í T ( d ) N H 4 N O 2 → t 0 k h í E + k h í F ( e ) N H 4 H C O 3 → t 0 k h í Z + k h í F + k h í G ( g ) N H 3 + O 2 → x t , t 0 k h í H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3, đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. Từ X, thực hiện các chuyển hóa sau:
(1) X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl
Trong phân tử chất Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi cho 1 mol Z tác dụng với Na dư, thu được số mol H2 tối đa là
A. 0,5 mol.
B. 1,0 mol.
C. 2,0 mol.
D. 1,5 mol.
Cho sơ đồ chuyển hóa các hợp chất của crom như sau:
Cr → + HCl X → + NaOH Y → + O 2 , H 2 O Z → + KOH T → + Cl 2 , KOH M → + H 2 SO 4 N
Công thức của chất Y và chất N trong sơ đồ trên là
A. Cr(OH)2 và K2Cr2O7
B. Cr(OH)2 và K2CrO4
C. Cr(OH)3 và K2Cr2O7
D. NaCrO2 và K2CrO4