Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây
thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, cây lúa. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng bằng cách tích dấu xP
STT | Tên sinh vật | Đơn bào | Đa bào |
1 | vi khuẩn lao | ||
2 | chim bồ câu | ||
3 | vi khuẩn E. coli | ||
4 | đà điểu | ||
5 | cây thông | ||
6 | trùng roi | ||
7 | cây táo | ||
8 | trùng biến hình | ||
9 | tảo lục | ||
10 | Cây lúa |
Cho các sinh vật sau : nâm men, vi khuẩn, em bé, con bò, cây xoài , cây lúa, con ong
hãy sắp xếp các sinh vật trên vào nhóm cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào .
22 | Sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ trong hình dưới đây là |
| A. cây nhãn và trùng roi xanh. | B. ngựa và trùng roi xanh. |
| C. vi khuẩn E.coli. | D. cây nhãn. |
23 | Bằng kiến thức đã học về tế bào, giải thích hiện tượng thằn lằn có thể tái sinh (mọc lại) được phần đuôi đã mất? |
| A. Nhờ các tế bào ở đuôi có khả năng lớn lên và phân chia (sinh sản). |
| B. Do sự phân chia mất kiểm soát của các tế bào khi bị tổn thương. |
| C. Nhờ các tế bào ở đuôi thường xuyên xảy ra đột biến. |
| D. Do chế độ ăn giàu chất đạm của thằn lằn. |
24 | Một tế bào mẹ sau khi sinh sản 1 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? |
| A. 4 tế bào. | B. 1 tế bào. | C. 2 tế bào. | D. 3 tế bào. |
Vi khuẩn là:
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 1. Vi khuẩn là
A. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 2. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh tiêu chảy.
C. Bệnh vàng da.
D. Bệnh thuỷ đậu.
Câu 3. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian,
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vị khuẩn,
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A.(1), (2), (3), (4), (5).
B.(1), (2), (5).
C.(2), (3) (4), (5).
D.(1), (2), (3), 4).
Câu 4. Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh lao
phổi?
A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh.
B, Thông qua đường tiêu hoá.
C. Thông qua đường hô hấp.
D. Thông qua đường máu.
Câu 5. Điền từ còn thiếu vào đoạn thông tin sau bằng cách lựa chọn đáp án thích hợp từ
các gợi ý sau: vius, vi khuẩn, phân huỷ, tổng hợp, vật chất, sinh vật.
Vì khuẩn có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người: chúng (1)... xác
(2) ... thành các chất đơn giản, khép kín vòng tuần hoàn (3)... trong tự nhiên. (4)... góp
phần hình thành than đá, dầu lửa.
A. (1) phân hủy,( 2) sinh vật, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
B.(1) phân hủy, (2) vật chất, (3) sinh vật, (4) Vi khuẩn.
B. (1)Vi khuẩn , (2) sinh vật, (3) vật chất, (4) phân hủy.
C. (1)sinh vật , (2) phân hủy, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
Câu 6. Khi trời trở lạnh đột ngột, em bị ho, mẹ đưa em đi khám bác sĩ. Bác sĩ kê cho em
một đơn thuốc kháng sinh và đặn em phải uống đủ liều. Theo em bệnh do tác nhân nào
gây ra?
A. Vi khuẩn.
B. Virus
C. Cả vi khuẩn và virus.
D. Tác nhân khác.
Câu 7. Bệnh than đang trở thành mối đe doạ lớn tới sức khoẻ con người. Em hãy cho
biết tác nhân gây bệnh than:
E. Vi khuẩn.
F. Virus
G. Cả vi khuẩn và virus.
H. Tác nhân khác.
Câu 8.Vì sao vi khuẩn còn được gọi là: “ sinh vật nhân sơ”?
A. Cấu tạo chỉ 1 tế bào.
B. Cấu tạo đơn giản.
C. Nhân tế bào có cấu tạo chư hoàn chỉnh.
D. Khả năng phân bố rộng.
Câu 9. Sữa chua được tạo thành nhờ:
A. Quá trình lên men nhờ virus.
B. Quá trình lên men nhờ vi khuẩn.
C. Quá trình lên men nhờ nấm men.
D. Sữa để lâu bị hỏng.
Câu 10. Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt:
A. Virus
B. Vi khuẩn.
C. Thực vật.
D. Động vật.
gòi giải giúp Tem đi nhe:3 iu cậu nhìu !!!!!!
Đâu là sinh vật đa bào?
A. Cây chuối.
B. Trùng kiết lị.
C. Vi khuẩn E. coli
D. Trùng roi
Đặc điểm của tế bào vi khuẩn là :
Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các sinh vật sau : Vi khuẩn, tảo lục, con thỏ, cây lúa
Câu 11. Dạng sống rất nhỏ, không có cấu tạo tế bào, chỉ có thể nhân lên trong tế bào của sinh vật sống là
A. vi khuẩn. B. nguyên sinh vật.
C. nấm. D. virus.
Câu 11. Dạng sống rất nhỏ, không có cấu tạo tế bào, chỉ có thể nhân lên trong tế bào của sinh vật sống là
A. vi khuẩn. B. nguyên sinh vật.
C. nấm. D. virus.