Cho các quy trình sau :
(1) Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 .
(2) Điện phân dung dịch AlCl 3 .
(3) Cho Mg tác dụng với Al 2 O 3 ở trạng thái nóng chảy.
(4) Cho Na tác dụng với AlCl 3 ở trạng thái nóng chảy.
Trong các quy trình trên, số quy trình có thế tạo ra Al là
A .1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2
(2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng
(4) Đốt cháy HgS bằng O
(5) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
a) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c) Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d) Điện phân NaOH nóng chảy.
e) Điện phân dung dịch NaOH. g) Điện phân NaCl nóng chảy.
Số trường hợp ion Na+ có tồn tại là:
A. 3..
B. 4.
C. 5.
D. 6
(Sở giáo dục và đào tao tỉnh Thái Bình) Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Cho các khẳng định sau:
(1) Al là kim loại nặng hơn Ba.
(2) Al là kim loại dẫn điện bằng 2/3 Cu và nhẹ bằng 1/3 Cu.
(3) Al là kim loại dẻo nhất trong các kim loại.
(4) Trong điện phân A l 2 O 3 nóng chảy, Al sinh ra ở trạng thái lỏng.
Khẳng định đúng là
A. (2) và (4).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1), (3) và (4).
Cho các phản ứng sau:
1, Al tác dụng với F e 3 O 4 nung nóng
2, Al tác dụng với axit H 2 S O 4 đặc, nóng
3, Điện phân nóng chảy A l 2 O 3
4, Al tác dụng với CuO nung nóng
5, Al tác dụng với F e 2 O 3 nung nóng
Số phản ứng thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong quá trình điện phân nóng chảy A l 2 O 3 để sản xuất Al, criolit (3NaF, A l F 3 ) có tác dụng
(1) Tạo hỗn hợp dẫn điện tốt hơn
(2) Hạ nhiệt độ nóng chảy A l 2 O 3
(3) Hạn chế Al sinh ra bị oxi hóa bởi không khí
Số tác dụng đúng là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
(6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.