Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng
Số phát biểu đúng làCho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu ( OH ) 2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO 4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1) Al là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion Ca 2 + , Mg 2 + .
(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO 4 và NaNO 3 có thể hoà tan được Cu .
Phát biểu không đúng là :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho các phát biểu sau :
(1) Al là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion Ca2+ , Mg2+ .
(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3 có thể hoà tan được Cu.
Phát biểu không đúng là :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozo và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozo và fructozo.
(b) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1