Chọn D
KOH, Ba(HCO3)2
Dựa vào sơ đồ phản ứng điện phân, ta thấy X2 là dung dịch kiềm.
Dựa vào sơ đồ phản ứng còn lại, ta thấy X2, X4 là hợp chất của K và Ba.
Vậy hai chất X2, X4 lần lượt là KOH, Ba(HCO3)2.
Phương trình phản ứng minh họa :
Chọn D
KOH, Ba(HCO3)2
Dựa vào sơ đồ phản ứng điện phân, ta thấy X2 là dung dịch kiềm.
Dựa vào sơ đồ phản ứng còn lại, ta thấy X2, X4 là hợp chất của K và Ba.
Vậy hai chất X2, X4 lần lượt là KOH, Ba(HCO3)2.
Phương trình phản ứng minh họa :
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + H2O → điện phân có màng ngăn X2 + X3 + H2
X2 + X4 → BaCO3¯ + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là :
A. KHCO3, Ba(OH)2
B. NaHCO3, Ba(OH)2.
C. NaOH, Ba(HCO3)2.
D. KOH, Ba(HCO3)2.
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
X 1 + H 2 O → co mang ngan dien phan X 2 + X 3 + H 2
X 2 + X 4 → BaCO 3 + K 2 CO 3 + H 2 O
Chất X2, X4 lần lượt là
A. NaOH , Ba ( HCO 3 ) 2
B. KOH, Ba ( HCO 3 ) 2
C. KHCO 3 , Ba ( OH ) 2
D. NaHCO 3 , Ba ( OH ) 2
Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH - + HCO 3 - → CO 3 2 - + H 2 O
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(a) X1 + H2O → d p c m n X2 + X3 ↑ + H2 (đpcmn: điện phân có màng ngăn)
(b) X2 + X4 → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O
(c) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O
(d) X4 + X6 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O
Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là
A. NaOH, NaClO, KHSO4.
B. KOH, KClO3, H2SO4.
C. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
D. NaOH, NaClO, H2SO4.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
X 1 + H 2 O → d p c m n X 2 + X 3 ↑ + H 2 ↑ X 2 + X 4 → B a C O 3 ↓ + N a 2 C O 3 + H 2 O X 2 + X 3 → X 1 + X 5 + H 2 O X 4 + X 6 → B a S O 4 ↓ + K 2 S O 4 + C O 2 ↑ + H 2 O
Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là
A. NaOH, NaClO, KHSO4
B. KOH, KClO3, H2SO4
C. NaHCO3, NaClO, KHSO4
D. NaOH, NaClO, H2SO4
Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) (X) + HCl ® (X1) + (X2) + H2O
(2) (X1) + NaOH ® (X3)¯ + (X4)
(3) (X1) + Cl2 ® (X5)
(4) (X3) + H2O + O2 ® (X6)¯
(5) (X2) + Ba(OH)2 ® (X7)
(6) (X7) + NaOH ® (X8) ¯ + (X9) + …
(7) (X8) + HCl ® (X2) +…
(8) (X5) + (X9) + H2O ® (X4) + …
Biết X2 là khí thải gây hiệu ứng nhà kính, X6 có màu đỏ nâu. Cho các phát biểu sau đây:
(a) Oxi hóa X1 bằng KMnO4 trong H2SO4 loãng thu được khí màu vàng lục.
(b) X5 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(c) X7 có tính lưỡng tính.
(d) X9 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi....
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3
C. 1
D. 2
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + X + H2O
(2) Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + Y + 2H2O
Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng?
A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2
B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa
C. Đều hòa tan được kim loại Al
D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + X + H2O
(2) Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + Y + 2H2O
Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng?
A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2
B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa
C. Đều hòa tan được kim loại Al
D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2.
(b) NaOH và AlCl3;
(c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH;
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2;
(g) AgNO3 và Fe(NO3)2;
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau ra phản ứng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.