Đáp án C
Các oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là:
C O 2 + H 2 O → H 2 C O 3
S O 2 + H 2 O → H 2 S O 3
P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 P O 4
N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
S O 3 + H 2 O → H 2 S O 4
Đáp án C
Các oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là:
C O 2 + H 2 O → H 2 C O 3
S O 2 + H 2 O → H 2 S O 3
P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 P O 4
N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
S O 3 + H 2 O → H 2 S O 4
Cho các oxit: CaO, A l 2 O 3 , N 2 O 5 , CuO, N a 2 O , BaO, MgO, P 2 O 5 , F e 3 O 4 , K 2 O . Số oxit tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Cho các oxit sau: Na2O, P2O5, BaO, Al2O3, K2O, CaO, CO2, FeO, N2O5, NO2
1) Tìm oxit có khả năng tác dụng trực tiếp với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các bazơ tương ứng?
2) Oxit nào không phải là oxit axit?
3) Oxit nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím:
a. hóa đỏ
b. hóa xanh
c. không đổi màu
d. hóa hồng
Câu 2. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng được với (a) oxit, tạo thành axit. (b) oxit, tạo thành bazơ. (c) dung dịch axit, tạo thành muối và nước. (d) dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 8. Nước tác dụng với chất nào tạo ra một bazơ tương ứng?
A. phi kim | B. kim loại | C. oxit axit | D. oxit bazơ |
Câu 10. Công thức tổng quát của axit là
A. HnX | B. HXn | C. XnH | D. HnXO |
Câu 11. Công thức của kali dihidrophotphat là:
A. KHPO4 | B. KH2PO4 | C. K3PO4 | D. K2HPO4 |
Câu 12. Thành phần hoá học của nước về khối lượng gồm:
A. 2 nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử oxi. |
B. 2 phần thể tích khí hidro và 1 phần thể tích khí oxi. |
C. 1 phần hidro kết hợp với 8 phần oxi. |
D. 8 phần khí hidro kết hợp với 1 phần oxi. |
(2 điểm) Cho các chất có CTHH sau: Fe2O3; CaO; CO; P2O5; K; CuO.
a.Chất nào kể trên tác dụng được với nước ở điều kiện thường?
b. Viết các PTHH xảy ra (nếu có) và gọi tên các chất sản phẩm.
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
Cho sắt tác dụng với oxygen tạo ra oxit sắt theo sơ đồ
Fe + O² -> Fe³O⁴
a)Tính hiệu suất của phản ứng khi đốt cháy 11kg Fe .biết lượng oxit sắt sau phản ứng là 200kg
b)Biết kg oxit sắt thu được sau phản ứng là 23,2kg;hiệu suất đạt 85%,hãy tính kg sắt đã tham gia phản ứng giúp vs ạ
Hiđro tác dụng với oxi tạo ra nước. Tỉ lệ về số nguyên tử H so với nguyên tử O trong nước bằng
A. 1:2. B. 1:1. C. 1:8. D. 2:1.
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. FeO. B. MgO. C. SO3. D. Na2O.
Câu 2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. P2O5. B. Na2O. C. CO2. D. CuO.
Câu 3: Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. Công thức của lưu huỳnh đioxit là
A. CO. B. SO3. C. CO2. D. SO2.
Câu 4: Hòa tan một lượng bột sắt vào dung dịch axit H2SO4 loãng, sau khi bột sắt tan hoàn toàn thu được 0,075 mol H2 (đktc). Khối lượng bột sắt đã dùng là:
A. 4,2 g B. 4,0 g C. 2,1 g D. 2,0 g
Câu 5: Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 70% B. 30% C. 10% D. 90%
Câu 6: Hoà tan 16,8 g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại đem hoà tan là:
A. Mg B. Zn C. Pb D. Fe
Câu 7: Cho 26 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 23,4 gam NaCl. Giá trị của V là
A. 1,20. B. 0,72. C. 1,08. D. 0,90.
Câu 8: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5,00 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12.
Câu 9. Khử 39,2 gam một hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn hợp Y gồm FeO và Fe. Y tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp X là:
A. 32 gam Fe2O3; 7,2 gam FeO B. 16 gam Fe2O3; 23,2 gam FeO. C. 18 gam Fe2O3; 21,2 gam FeO. D. 20 gam Fe2O3; 19,2 gam FeO.
Câu 10: Sục V lít CO2 (điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa, giá trị của V là
A. 2.24 và 11.2 B. 5.6 và 1.2 C. 2.24 và 4.48 D. 6.72 và 4.48
Câu 11: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là:
A. 8,96 B. 11,2 hoặc 2,24 C. 6,72 D. 13,44
Câu 12: Cho các oxit sau: CO2, SO2, CaO, CuO, Na2O. Số oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M, thu được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là A. 1,12. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 9,84%. B. 15,74%. C. 19,76%. D. 11,36%.
Câu 15: Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng
A. dung dịch nước vôi trong. B. H2SO4 đặc. C. dung dịch BaCl2. D. CuSO4 khan.