Kim loại hoạt động hoá học yếu nhất là : đồng.
Thí dụ : Các kim loại Zn, Mg, Na, Fe tác dụng với dung dịch HCl. Kim loại Cu không tác dụng.
Kim loại hoạt động hoá học yếu nhất là : đồng.
Thí dụ : Các kim loại Zn, Mg, Na, Fe tác dụng với dung dịch HCl. Kim loại Cu không tác dụng.
Cho các kim loại sau :kẽm ; magie ; đồng ; natri ; sắt.
Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.
Làm thế nào để so sánh độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim ? Cho thí dụ minh hoạ.
Khi cho khí clo tác dụng với kim loại, em có nhận xét gì về mức độ hoạt động hoá học của nguyên tố clo. Cho thí dụ minh hoạ.
Có các kim loại sau: đồng, kẽm, magie, natri, bạc. Kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. đồng
B. natri
C. bạc
D. kẽm.
Một phần dãy hoạt động hoá học của kim loại được viết như sau :
Mg Zn Fe Pb Cu Ag Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Kim loại magie có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.
B. Kim loại sắt có thể thê chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.
C. Kim loại chi có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối.
D. Kim loại bạc có thể thế chỗ kim loại đồng trong dung dịch muối.
Cho một số kim loại : đồng ; bạc ; magie ; sắt ; natri.
Cho biết kim loại nào có những tính chất sau đây :
Dễ nóng chảy nhất.
Cho một số kim loại : đồng ; bạc ; magie ; sắt ; natri.
Cho biết kim loại nào có những tính chất sau đây :
Dẫn điện tốt nhất.
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau : natri, đồng, sắt, nhôm, bạc. Hãy cho biết những tính chất hoá học của chúng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trong bảng sau :
Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau :
Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4 : Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.