Cho các kim loại sau : Zn,Fe,Cu a/ Kim loại nào tác dụng đ HCL b/ Kim loại nào tác dụng dd CuSO4 c/ Kim loại nào tác dụng dd FeSO4 Viết các phương trình hóa học
Cho các kim loại Cu,Fe,Mg,Ag.Kim loại nào có thể tác dụng với:
a.dd CuSO4 b.dd MgSO4 c.dd AgNO3 d. dd HCL
Viết các PTHH ( mong mọi ng giúp sớm ạ )
Cho các kim loại: Cu, Zn, Fe, Mg, Ag, Al. Những kim loại nào không tác dụng với dd HNO 3 đặc nguội?
A. Fe, Mg, Ag, Al.
B. Cu, Mg, Ag, Al.
C. Fe, Al.
D. Tất cả các kim loại.
Cho các kim loại: Fe, Ag, Na, Al, Cu, Zn.
a.Viết các PTHH khi cho lần lượt các kim loại trên tác dụng với:
a.1Nước ở điều kiện thường.
a.2Dung dịch CuSO4 tạo ra kim loạiCu.
a.3Dung dịch H2SO4
Nêu hiện tượng và viết PTHH cho các thí nghiệm sau :
a) Cho 1 ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dd HCl và H2SO4 loãng
b) Sục khí SO2, CO2 vào dd Ba(OH)2, NaOH
c) Cho kim loại Cu, Al, Fe vào dd AgNO3
Cho 10g hỗn hợp hai kim loại: Al và Cu tác dụng với dd H2SO4 20%, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc).
a. Viết PT phản ứng.
b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp.
c. Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
d. Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng.
Cho các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 , MgSO 4 , AgNO 3 và các kim loại Cu, Fe, Mg, Ag. Theo em những cặp chất nào (kim loại và muối) phản ứng được với nhau ? Viết các phương trình hoá học.
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Kim loại Cu dạng bột có lẫn bột Fe, hãy chọn chất để làm sạch kim loại Cu. Giải thích và viết PTHH
A. dd CuCl2 B. dd HCl C. dd AgNO3 D. dd FeCl2