Tương tác gen không alen là sự tương tác giữa các sản phẩm của các gen không cùng locus với nhau.
Các kiểu tương tác gen không alen là (3), (5).
Đáp án B
Tương tác gen không alen là sự tương tác giữa các sản phẩm của các gen không cùng locus với nhau.
Các kiểu tương tác gen không alen là (3), (5).
Đáp án B
Trong các kiểu tương tác gen sau đây, có bao nhiêu kiểu tương tác giữa các gen alen?
I. Cộng gộp.
II. Trội không hoàn toàn.
III. Bổ sung.
IV. Trội hoàn toàn.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
P: AaBb × Aabb (trong từng cặp alen, alen trội lấn át hoàn toàn alen lặn), F1 có 2 lớp kiểu hình phân ly 7:1, quy luật tương tác gen chi phối là
A. bổ trợ kiểu 9 : 7.
B. át chế kiểu 13:3 hoặc cộng gộp kiểu 15:1.
C. cộng gộp kiểu 15: 1.
D. át chế kiểu 13:3.
Cho các nội dung sau về tương tác gen:
I. Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.
II. Chỉ có sự tương tác giữa các gen alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau.
III. Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa 2 gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này.
IV. Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội càng đen.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Ở một quần thể động vật có vú, xét 2 locut gen, gen thứ nhất nằm trên NST thường có 2 alen tương quan trội lặn hoàn toàn; gen thứ 2 nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, gen này có 2 alen tương quan trội lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu phép lai cho đời con thu được ít nhất 2 loại kiểu hình khác nhau trở lên (không kể đến tính trạng giới tính)?
Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình? (Cho rằng các yếu tố khác ngoài tác động của gen không ảnh hưởng)
(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
(4) Loài lưỡng bội, một trong hai alen trội đột biến thành alen lặn, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài thực vật, xét 7 cặp gen Aa, Bb, Dd, Ee, Gg, Hh, Kk nằm trên 7 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen lặn là alen đột biến và các alen A, B, D là trội không hoàn toàn so với alen lặn tương ứng; các alen E, G, H, K là trội hoàn toàn. Quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình đột biến.
A. 2059.
B. 2171.
C. 128.
D. 432.
Một loài thực vật, xét 7 cặp gen Aa, Bb, Dd, Ee, Gg, Hh, Kk nằm trên 7 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen lặn là alen đột biến và các alen A, B, D là trội không hoàn toàn so với alen lặn tương ứng; các alen E, G, H, K là trội hoàn toàn. Quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình đột biến?
A. 2059
B. 2171
C. 128
D. 432
Một loài thực vật, xét 7 cặp gen Aa, Bb, Dd, Ee, Gg, Hh, Kk nằm trên 7 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen lặn là alen đột biến và các alen A, B, D là trội không hoàn toàn so với alen lặn tương ứng; các alen E, G, H, K là trội hoàn toàn. Quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình đột biến.
A. 2059
B. 2171
C. 128
D. 432
Cho một số thông tin sau:
I. Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
II. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
III. Loài lưõng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.
IV. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Có bao nhiêu trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3