Cho các chất sau :
C2H6 (I);C3H8 (II); n-C4H10 (III); i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
A. (III) < (IV) < (II) < (I).
B. (III) < (IV) < (II) < (I).
C. (I) < (II) < (III) < (IV).
D. (I) < (II) < (IV) < (III).
Cho các chất sau đây: HOCH2CH2OH (I); HOCH2CH2CH2OH (II); HOCH2CH(OH)CH3 (III); CH3COOH (IV); CH3CH(OH)COOH (V); C6H5OH (VI). Những chất hòa tan được Cu(OH)2 là
A. I, II, IV, V, VI.
B. I, II, III, IV.
C. I, III, IV, V.
D. II, III, IV, V.
Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là
A. 1,1,1 và 5
B. 5,1,1 và 1
C. 4,2,1 và 1
D. 1,1,2 và 4
Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là
A. 1,1,1 và 5
B. 5,1,1 và 1
C. 4,2,1 và 1
D. 1,1,2 và 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Cho các cân bằng sau:
( I ) 2 H I k ⇌ H 2 k + I 2 k ( I I ) C a C O 3 r ⇌ t C a O r + C O 2 k ( I I I ) F e O r + C O k ⇌ F e r + C O 2 k ( I V ) 2 S O 2 k + O 2 k ⇌ 2 S O 3 k
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các công thức phân tử sau:
I. C4H6O2 II. C5H10O2
III. C2H2O4 IV. C4H8O
V. C3H4O2 VI. C4H10O2
VII. C3H8O2 VIII. C6H12O4
Hợp chất nào có thể tồn tại hai liên kết π trong công thức cấu tạo:
A. I. III, V
B. I, II, III, IV, V
C. II, IV, VI, VIII
D. IV, VIII2