Cho các chất: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzylaxetat; glixerol. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho dãy các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong số các chất : metyl axetat, tristearin, Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9
B. 8
C. 6
D. 7
Trong số các chất: metyl axetat, tristearin, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9
B. 8
C. 6
D. 7
Trong số các chất : metyl axetat, tristearin, Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.