Chọn A
(3) có nhóm thế −CH3 đẩy e nên tính bazo lớn hơn (4)
1,2 có nhóm thế −NO2,−Cl hút e nên tính bazo yếu hơn 4, tron đó nhóm −NO2 hút e mạnh hơn nên tính
bazo của (1) <(2)
Vậy tính bazo tăng dần là:(1)<(2)<(4)<(3)
Chọn A
(3) có nhóm thế −CH3 đẩy e nên tính bazo lớn hơn (4)
1,2 có nhóm thế −NO2,−Cl hút e nên tính bazo yếu hơn 4, tron đó nhóm −NO2 hút e mạnh hơn nên tính
bazo của (1) <(2)
Vậy tính bazo tăng dần là:(1)<(2)<(4)<(3)
Cho các chất: p-NO2–C6H4–NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5–NH2 (4); CH3–NH2 (5); NaOH (6); p-CH3–C6H4–NH2 (7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:
A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6).
B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6).
C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6).
D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6).
Cho các chất:
1.CH3-NH2
2.CH3-NH-CH2-CH3
3.CH3-NH-CO-CH3
4.NH2-CH2-CH2-NH2
5. (CH3)2NC6H5
6. NH2-CO-NH2
7. CH3-CO-NH2
8. CH3-C6H4-NH2
Số chất là amin trong dãy trên là
A. 3
B. 4
C. 5.
D. 6
Chất nào là amin?
(1) CH3−NH2;
(2) CH3−NH−CH2−CH3;
(3) CH3−NH−CO−CH3;
(4) NH2−(CH3)2−NH2;
(5) (CH3)2NC6H5;
(6) NH2−CO−NH2;
(7) CH3−CO−NH2 ;
(8) CH3−C6H4−NH2
A. 3, 6, 7
B. 1, 2, 4, 5, 8
C. 1, 2, 5
D. 1, 5, 8
Cho các chất sau đây:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH
(3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
(5) (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1,2
B. 3,5
C. 3,4
D. 1, 2, 3, 4, 5
Cho các hợp chất sau :
1) CH3-CH(NH2)-COOH
2) HO-CH2-COOH
3) CH2O và C6H5OH
4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
5) (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. 3, 5
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 1, 2
D. 3, 4
Cho các hợp chất sau :
1) CH3-CH(NH2)-COOH
2) HO-CH2-COOH
3) CH2O và C6H5OH
4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
5) (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. 3,5
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2
D. 3,4
Cho các chất, cặp chất sau:
(1) C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
(2) H O – C H 2 – C O O H .
(3) C H 2 O v à C 6 H 5 O H .
(4) H O – C H 2 – C H 2 – O H v à p – C 6 H 4 ( C O O H ) 2 .
(5) H 2 N – [ C H 2 ] 6 – N H 2 v à H O O C – [ C H 2 ] 4 – C O O H .
(6) C H 2 = C H – C H = C H 2 v à C 6 H 5 C H = C H 2 .
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (6).
D. (1), (3), (4), (5), (6).
Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (6).
D. (1), (3), (4), (5), (6).