Cho các chất sau đây :
(I) CH3-CH(OH)-CH3
(II) CH3-CH2-OH
(III) CH3-CH2-CH2-OH
(IV) CH3-CH2-CH2-O-CH3
(V) CH3-CH2-CH2-CH2-OH
(VI) CH3-OH
Các chất đồng đẳng của nhau là
A. (I), (II) và (VI).
B. (II), (III), (V) và (VI).
C. (I), (II), (III), (IV).
D. (I), III và (IV).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
(I) CH3CºCH
(II) CH3CH=CHCH3
(III) (CH3)2CHCH2CH3
(IV) CH3CBr=CHCH3
(V) CH3CH(OH)CH3
(VI) CHCl=CH2
A. (II), (III), (IV) và (V).
B. (II) và (VI).
C. (II) và (IV).
D. (II).
Cho các chất sau đây: HOCH2CH2OH (I); HOCH2CH2CH2OH (II); HOCH2CH(OH)CH3 (III); CH3COOH (IV); CH3CH(OH)COOH (V); C6H5OH (VI). Những chất hòa tan được Cu(OH)2 là
A. I, II, IV, V, VI.
B. I, II, III, IV.
C. I, III, IV, V.
D. II, III, IV, V.
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V)
A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V)
C. (III), (IV)
D. (II), (III), (IV), (V)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I);
CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Cho các công thức phân tử sau:
I. C4H6O2 II. C5H10O2
III. C2H2O4 IV. C4H8O
V. C3H4O2 VI. C4H10O2
VII. C3H8O2 VIII. C6H12O4
Hợp chất nào có thể tồn tại hai liên kết π trong công thức cấu tạo:
A. I. III, V
B. I, II, III, IV, V
C. II, IV, VI, VIII
D. IV, VIII2
Cho các chất sau :
C2H6 (I);C3H8 (II); n-C4H10 (III); i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
A. (III) < (IV) < (II) < (I).
B. (III) < (IV) < (II) < (I).
C. (I) < (II) < (III) < (IV).
D. (I) < (II) < (IV) < (III).