Thứ tự sắp xếp đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần là: Gỗ, nước đá, nhôm, bạc
⇒ Đáp án A
Thứ tự sắp xếp đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần là: Gỗ, nước đá, nhôm, bạc
⇒ Đáp án A
Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc.
B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ.
D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.
Cho các vật liệu sau đây: gỗ, nước biển, thép, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
A. Gỗ, nước biển, thép.
B. Thép, gỗ, nước biển.
C. Thép, nước biển, gỗ.
D. Nước biển, thép, gỗ.
Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần? Chọn câu trả lời đúng:
A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.
B. Bạc - thủy tinh - nhôm - thép - nước - gỗ.
C. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thủy tinh - nước.
D. Bạc - thép - thủy tinh - nhôm - nước - gỗ.
Cho các vật liệu sau đây: gỗ, đồng , nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
A:Nhôm, đồng, gỗ.
B:Đồng gỗ, nhôm.
C:Gỗ, nhôm, đồng.
D:Nhôm, gỗ, đồng.
Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu
D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.
Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong ca nhôm theo nhiệt lượng cung cấp được cho trên đồ thị. Dựa vào đồ thị em hãy cho biết cần nhiệt lượng là bao nhiêu Jun để có thể nung chảy hoàn toàn khối nước đá
A. 100kJ
B. 120kJ
C. 10kJ
D. 20kJ
Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ -100C. 2.1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở nhiệt độ 1000C. 2.2. Thả thỏi nước đá trên vào xô nhôm có khối lượng 100g đang chứa 629g nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt độ cân bằng của hệ thống và khối lượng nước trong xô lúc này.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 1800J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là c3 = 880J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105J/kg và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106J/kg.
Thả 1,6kg nước đá ở - 10 0 C vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 60 0 C . Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K. Biết C n ư ớ c đ á = 2100 J / k g . đ ộ , C n ư ớ c = 4190 J / k g . đ ộ , λ n ư ớ c đ á = 3 , 4 . 10 5 J / k g . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:
A. 25 0 C
B. 5 0 C
C. 0 0 C
D. - 1 0 C
Bài 1: Thả chìm một miếng gỗ có thể tích 0,7m3 vào trong nước. Tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 2: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3.
giúp tui với