Chọn C
Chú ý: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon
Như vậy, ta loại được các chất:
Chọn C
Chú ý: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon
Như vậy, ta loại được các chất:
Cho các chất có cấu tạo sau:
(1) CH3-CH2-NH2;
(2) CH3-NH-CH3;
(3) CH3-CO-NH2;
(4) NH2-CO-NH2;
(5) NH2-NH2-COOH;
(6) C6H5-NH2;
(7) C6H5NH3Cl;
(8) C6H5 - NH - CH3;
(9) CH2=CHNH2.
Có bao nhiêu chất là amin?
A. 4.
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các amin sau: C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 3 H 7 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 3 N , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số amin bậc I là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 2
Cho các amin sau: C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 3 H 7 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 3 N , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số amin bậc II là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 2
Cho các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 4< 5< 2< 3
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 5< 2< 3< 4
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin?
A. (1); (2); (6); (7); (8)
B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
C. (3); (4); (5)
D. (1); (2); (6); (8); (9).
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
Cho các chất: (1) C 6 H 5 N H 2 , 2 ( C 6 H 5 ) 3 N , 3 ( C 6 H 5 ) 2 N H , 4 N H 3 ( C 6 H 5 − là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm là
A. (4), (1), (3), (2).
B. (3), (1), (2), (4).
C. (4), (1), (2), (3).
D. (4), (2), (3), (1).