Chọn C
Các chất tạo liên kết hidro với chính nó là: (2) metanol; (4) axit axetic và (5) metylamin
Lưu ý trimetylamin do không còn H liên kết với N nên không thể tạo liên kết hidro với chính nó
Chọn C
Các chất tạo liên kết hidro với chính nó là: (2) metanol; (4) axit axetic và (5) metylamin
Lưu ý trimetylamin do không còn H liên kết với N nên không thể tạo liên kết hidro với chính nó
Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, mantozơ, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dic̣h HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các chất sau:
1. Cafein 2. Mophin
3. Hassish 4. Amphetamin
5. Nicotin 6. Amoxilin
7. Seduxen
Những chất gây nghiện là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 7
B. 1, 2, 3, 4, 6
C. 1, 2, 3, 4, 7
D. 2, 3, 4, 6, 7
Cho các chất: axit oleic; vinyl axetat; triolein; anđehit axetic. Ở điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với H2 là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 2.
B. 4.
C. 5
D. 3.
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 2
B. 4.
C. 5
D. 3
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên là
A. 10
B. 6
C. 8.
D. 7
Trong các chất : metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit axetic, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau
(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Na và Zn (1:1) (c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Na và Zn (1:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4