Đáp án B.
O2N[CH2]6NO2 + [H] => H2N[CH2]6NH2
Br[CH2]6Br => OH[CH2]6OH => HOOC[CH2]4COOH
H2N[CH2]6NH2 + HOOC[CH2]4COOH => nilon 6,6
Cần thực hiện tố thiểu 4 phản ứng.
Đáp án B.
O2N[CH2]6NO2 + [H] => H2N[CH2]6NH2
Br[CH2]6Br => OH[CH2]6OH => HOOC[CH2]4COOH
H2N[CH2]6NH2 + HOOC[CH2]4COOH => nilon 6,6
Cần thực hiện tố thiểu 4 phản ứng.
Có các nhận xét sau:
1-Chất béo thuộc loại chất este.;
2-Tơ nilon-6,6, tơ nilon-6, tơ nilon-7 chi điều chế bằng phản ứng trừng ngưng.;
3-Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng.;
4-Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.;
5-toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua toluen.;
Những nhận xét đúng là:
A. 1,2,3,4
B. 1,3,4
C. 1,2,3,4,5
D. 1,2,4
Có các nhận xét sau:
1-Chất béo thuộc loại chất este.;
2-Tơ nilon-6,6, tơ nilon-6, tơ nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.;
3-Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng.;
4-Nitro benzen phản ứng vói HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.;
5-toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua toluen.;
Những nhận xét đúng là:
A. 1,2,3,4
B. 1,3,4
C. 1,2,3,4,5
D. 1,2,4
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ tự nhiên.
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hoá học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(9) Các hợp chất peptit bên trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính.
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Từ NH2(CH2)6NH2 và một chất hữu cơ X có thế điều chế tơ nilon-6,6. CTCT của X là
A. HOOC(CH2)4COOH
B. HOOC(CH2)5COOH
C. HOOC(CH2)6COOH
D. CHO(CH2)4CHO
Từ NH2(CH2)6NH2 và một chất hữu cơ X có thể điều chế tơ nilon-6,6. CTCT của X là
Trong các chất sau: đipeptit glyxylalanin H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH(1), nilon-6,6 (-NH-[CH2]6-NH-CO- [CH2]4 - CO-)n (2) , tơ lapsan (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n , chất có liên kết peptit là:
A. (1)
B. (1); (2)
C. (2);(3)
D. (1);(2);(3)
Từ các sản phẩm hóa dầu (C6H6 và CH2=CH2) có thể tổng hợp được polistiren dùng để sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, có thể dùng thêm các hóa chất vô cơ cần thiết khác.
Cho các phát biểu sau
(1) Khi đun nóng H 2 N - C H 2 - C O O H có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các peptit
(2) Tristearin có công thức phân tử là C 17 H 35 C O O H
(3) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức
(4) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp
(5) Các chất C H 3 N H 2 , C 2 H 5 O H , N a H C O 3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Từ mỗi chất: Cu(OH)2, NaCl lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện khác có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 2 kim loại Cu, Na là:
A. 3
B.4
C. 5
D. 6